Vì tổng số học sinh giỏi và khá ở cuối học kì I và II của lớp 6A không thay đổi nên:
- Kết thúc học kì I, số học sinh giỏi \(=\dfrac{3}{5}\) số học sinh khá nên số học sinh giỏi \(=\dfrac{3}{8}\) tổng số học sinh giỏi và học sinh khá.
- Sang kì II, số học sinh giỏi \(=\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh giỏi \(=\dfrac{2}{5}\) tổng số học sinh giỏi và học sinh khá.
\(\Rightarrow\) Phân số chỉ 1 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{40}\)
\(\Rightarrow\) Tổng số học sinh giỏi và học sinh khá của lớp 6A là :
\(1:\dfrac{1}{40}=40\) (HS)
Kết thúc học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A là:
\(40.\dfrac{3}{8}=15\) (HS)
Kết thúc kì I, số học sinh khá của lớp 6A là :
\(40-15=25\) (HS)
Ta có Kì I và Kì II có số học sinh TB bằng nhau .
Số học sinh TB của cả hai kì là :
\(45-40=5\) (HS)
Vì sang kì II, có 1 học sinh khá được xếp lên học sinh giỏi.
\(\Rightarrow\) Kì II, số học sinh giỏi là:
15 + 1 = 16 (HS)
Vậy kì II, số học sinh khá là:
25 - 1 = 24 (HS)
~ Học tốt ~
Tính số học sinh mỗi loại của hk1 hay hk2 vậy bn