cảm hứng nhân văn là gì ???
Có ý kiến cho rằng “ Bài thơ viếng lăng bác là 1 nén hương thơm mà viễn phương dâng lên Bác Hồ kính yêu “ Giải thích từ gì vs nd định là j.Giúp tôi vs
Câu văn: "Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu , mình vì ai mà làm việc?" thuộc lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao? Câu nói ấy gợi cho em cảm nhận điều gì về nhân vật?
thế nào là khởi ngữ?Chỉ rõ đặc điểm hình thức của khởi ngữ? Lấy 5 câu có khởi ngữ,gạch chân khởi ngữ?Viết đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có 3 câu sử dụng khởi ngữ?chỉ rõ khởi ngữ
Câu những lúc đó chúng tôi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen" giúp em hiểu gì về các nhân vật Giúp e vs ạ mai e thi r:((
1 em hiểu như thế nào về 2 câu thơ" không có kính, ừ thì có bụi.", "không có kính, ừ thì ướt áo."
2 giọng điệu, ngôn ngữ của đoạn thơ có gì đặc biệt? ý nghĩa của giọng điệu, ngôn ngữ đó trong đoạn thơ
giúp mik với :)))))))))))))))))))))))))))))))))00
I. Đọc hiểu.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Ngọn nến
” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?”. Nghĩ rồi nến nương theo một ngọn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: “Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Cây nến mỉm cười tự mãn vì sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối …, người ta tìm được cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nến cháy dở thì người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó có tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến.
Câu 1. PTBĐ chính.
Câu 2. Ngọn nến đã suy nghĩ như thế nào để rồi nó quyết định nương theo ngọn gió và tắt phụt đi.
Câu 3. Phép liên kết hình thức nào được thể hiện trong 2 câu sau? Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy?
Nến hiểu ra rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó có tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến.
Câu 4.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau. Hãy cho biết đó là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp?
Cây nến mỉm cười tự mãn vì sự quan trọng của mình.
Câu 5. Ghi lại lời dẫn trực tiếp trong câu văn sau rồi viết lại câu văn dùng lời dẫn gián tiếp.
Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”.
Câu 6. Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì về thái độ sống?
Đọc đoạn thơ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và trả lời câu hỏi:
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
b) Khái quát nội dung chính của đoạn bằng một câu văn.
c) Tìm các từ cùng trường từ vựng về xe và bộ phận của xe.
d) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ cuối.
Các bạn ơi, giúp mình với
1: Nêu ý nghĩa nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa". Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng?
2: Những câu thơ sau có trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật:
"Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim"
"Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
a) Hãy chỉ rõ vị trí, hoàn cảnh xuất hiện của các câu thơ trên trong bài" Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
b)Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu thơ đã dẫn trên
c)Viết một đoạn văn ngắn phân tích lý tưởng sống của người chiến sĩ lái xe trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Thanks mọi người.