-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
-
-Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
-
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là:
A.Mg
B.Ca
C.Fe
D.Ba
Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M . Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
Mạng tinh thể kim loại loại gồm có
A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có:
A. Nhiều electron độc thân.
B. Các ion dương chuyển động tự do.
C. Các electron chuyển động tự do.
D. Nhiều ion dương kim loại.
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được thì phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Cho 7,3g hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M (hóa trị III không đổi) vào lượng dư dd H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,16l H2 (đktc). Mặt khác cho 4,05g kim loại M phản ứng hết với dd HCL thì lượng khí H2 sinh ra nhỏ hơn 5,6l (đktc). Xác định tên kim loại M.