1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
Ma sát có lợi
– Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà: Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
-Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường: Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
– Tra dầu nhớt giữa các chỗ tiếp xúc các đĩa xe làm bề mặt trơn nháng. =>Làm giảm lực ma sát.
Ma sát có hại
– Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn: Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
– Xích xe ma sát với đĩa lâu ngày bị mòn.
– Sàn nhà trơn ướt, làm chỗ tiếp xúc trơn láng => đã làm giảm lức ma sát
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
tham khảo
hại:
-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế
-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
lợi:
- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt
-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
Có hại : - Lực ma sát làm mài mòn động cơ, máy móc, đồ dùng...
- Lực ma sát làm đồ vật khó để đẩy, trượt, di chuyển hơn -> tốn nhiều sức hơn
Có lợi : - Lực ma sát giúp phấn bảng dễ viết và bám bảng hơn
- Bánh xe địa hình có nhiều rãnh nhỏ làm tăng ma sát, giúp xe đi đc ở địa hình xấu
Ma sát có lợi
– Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà: Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
-Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường: Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
– Tra dầu nhớt giữa các chỗ tiếp xúc các đĩa xe làm bề mặt trơn nháng. =>Làm giảm lực ma sát.
Ma sát có hại
– Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn: Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
– Xích xe ma sát với đĩa lâu ngày bị mòn.
– Sàn nhà trơn ướt, làm chỗ tiếp xúc trơn láng => đã làm giảm lực ma sát.