Làng - Kim Lân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Me Mo Mi

Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân.

 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
20 tháng 12 2017 lúc 19:08

Phần mở bài

Kim Lân là một trong số những nhà văn trưởng thành từ trước Cách mạng tháng 8, truyện ngắn của ông rất mộc mạc, chân chất và gần guic với làng quê Việt Nam. Gắn bó với làng quê với người nông dân, từ rất lâu ông đã hiểu được người nông dân. Truyện ngắn Làng được viết năm 1948 thể hiện được tình yêu nước của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đặc biệt qua nhân vật ông Hai Kim Lân đã khắc họa được chân dung người nông dân hiền lành, chất phác và có tình yêu Tổ quốc thiêng liêng bất diệt.

Phần Thân bài

Truyện ngắn Làng đã thể hiện một tình cảm dung dị, chân chất nhưng không kém phần nồng cháy của nhân vật ông Hai. Với người nông dân tình cảm ấy là tình cảm thiêng liêng bất diệt, đó vừa là tình cảm truyền thống vừa có bước chuyển biến mới.

Tình cảm yêu nước của Ông Hai được nhà văn Kim Lân diễn tả hết sức chân thật qua diễn biến tâm lý của ông Hai trong từng giai đoạn diễn biến tâm lý. Ở ông Hai tình cảm chung đó mang màu sắc độc đáo, chỉ riêng ông mới có được.

a. Tình yêu làng – bản chất máu thịt có trong ông Hai

– Ông Hai hay khue làng, đi đâu ông cũng kể về làng chợ Dầu của ông như máu thịt thể hiện được niềm tự hào về làng quê của ông.

– Đối với ông Hai cái làng chiếm một phần lớn trong đời sống tình cảm của ông.

b. Sau khi theo Cách mang đi sơ tán về kháng chiến ông Hai đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.

Ông Hai luôn tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương, về truyền thống xây dựng làng kháng chiến. Ông cùng những người anh em trong làng xây hào, đắp lũy kháng chiến. Khi xa làng ông nhớ da diết nhớ những kỷ niệm “ đào đường, đắp u, xẻ hào, khuân đá”…

Ông yêu quê hương, yêu đất nước, luôn sát sao theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận với những thắng lợi mọi nơi của quân và dân ta “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm”, ông tự hào khi giết được nhiều giặc, thắng lợi ở mọi nơi.

c. Tình yêu làng sâu sắc làng của ông Hai bị nghi ngờ theo giặc thể hiện qua diễn biến tâm lý

– Khi nghe được tin dữ, ông sững sờ, bàng hoàn và chưa tin vào tai mình. Khi người ta kể, ông xấu hổ, đau đớn và lảng ra về. Nghe những lời chì chiết của làng xóm ông chỉ biết cúi gầm mặt mà đi.

– Ông còn thương cho đàn con của mình, nghĩ tủi hổ vì chúng nó cũng bị người ta “rẻ rúng, hắt hủi”. Ông điểm lại nhưng gương mặt, từng người một và không tin họ lại đổ đốn hư vậy, nhưng càng nghĩ ông càng đau lòng, không có lửa làm sao có khói, thật khó chấp nhận sự thật, vì nó làm ông cảm thấy đau đớn vô cùng.

– Xấu hổ, nhục nhã ông chẳng dám ra ngoài. Không khí trong căn nhà cũng trở nên vô cùng nặng nề.

– Tình cảm yêu nước sâu sắc còn được bộc lộ ở sự xung đột nội tâm hết sức gay gắt: có lúc ông muốn về làng, vì bị người ta hắt hủi, coi kinh. Những lý trí lại không cho phép yêu làng nhưng làng theo Tây thì ông phải thù. Tâm lý dằng co gay gắt khiến lòng ông đau như cắt.

– Ông chỉ biết bộc lộ nỗi lòng qua lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh của ông với cụ Hồ, đứa con bé tí cũng biết thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!”

Qua những tình tiết trên chúng ta có thể thấy rõ:

Tình yêu sâu nặng của ông Hai đối với làng chợ Dầu

Sự trung thành tuyệt đối với Đảng, cách mạng và Bác Hồ. Tình cảm ấy vô cùng bền vững, sâu nặng mà không gì có thể lay chuyển được.

d. Niềm vui của ông Hai khi tin làng thoe giặc được cải chính.

Cái cách ông đi từng nhàm gặp từng người chỉ để nói với họ tin cải chính ấy đã thể hiện được tinh thần yêu nước son sắt của ông Hai, cái tình cảm chân thành của người nông dân chất phác.

Ông kể cho mọi người nghe về trận chống càn quét ở làng chợ Dầu với niềm tự hào khôn tả.

2. Nghệ thuật

– Tác giả đã xây dựng tình huống vô cùng đặc biệt và đã khắc họa được diễn biến tâm lý của nhân vật

– Miêu tả cụ thể các diễn biến tâm lý nội tâm của nhân vật qua diễn biến hành động, ngôn ngữ nhân vật.

– Ngôn ngữ vừa mang phong cách riêng vừa mang phong cách chung của người nông dân.

Phần Kết bài:

Qua nhân vật ông Hai chúng ta đã cảm nhận được tình yêu nước, yêu làng rất mộc mạc mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những người lao động bình thường.

Truyện ngắn Làng của Kim Lân tiêu biểu cho văn học trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
20 tháng 12 2017 lúc 19:10

I ) Mở bài :
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
II) Thân bài :
_Luận điểm 1: tình yêu làng
+ Luận cứ 1: niềm tự hào , kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
+ Luận cứ 2 : tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc :
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:”Hà, nắng gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi.
- Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hôm đó thì trằn trọc ko ngủ dc.
- Ông nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rổi khóc.
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn ko tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian.
+Luận cứ 3: tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng được cải chính
- Mặt ông hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.
- Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.
- Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.
_Luận điểm 2: tình yêu nước :
- Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.
- Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại giữa 2 cha con gần cuối bài – đoạn chữ nhỏ).
III) Kết bài :
-Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
-Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.

Đạt Trần
3 tháng 3 2018 lúc 21:22
I ) Mở bài : - Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn. - Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư. II) Thân bài : _Luận điểm 1: tình yêu làng + Luận cứ 1: niềm tự hào , kiêu hãnh của ông hai về làng của mình - Dù đã rời làng nhưng ông vẫn: + Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em + Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ” + Luận cứ 2 : tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc : - Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi. - Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại. - Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:”Hà, nắng gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi. - Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hôm đó thì trằn trọc ko ngủ dc. - Ông nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rổi khóc. - Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn ko tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy. - Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian. +Luận cứ 3: tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng được cải chính - Mặt ông hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên. - Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin. - Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình. _Luận điểm 2: tình yêu nước : - Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước. - “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin. - Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại giữa 2 cha con gần cuối bài – đoạn chữ nhỏ). III) Kết bài : -Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình. -Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
Đỗ Ngọc Diệp
23 tháng 11 2018 lúc 20:51

Phần mở bài

Kim Lân là một trong số những nhà văn trưởng thành từ trước Cách mạng tháng 8, truyện ngắn của ông rất mộc mạc, chân chất và gần guic với làng quê Việt Nam. Gắn bó với làng quê với người nông dân, từ rất lâu ông đã hiểu được người nông dân. Truyện ngắn Làng được viết năm 1948 thể hiện được tình yêu nước của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đặc biệt qua nhân vật ông Hai Kim Lân đã khắc họa được chân dung người nông dân hiền lành, chất phác và có tình yêu Tổ quốc thiêng liêng bất diệt.

Phần Thân bài

Truyện ngắn Làng đã thể hiện một tình cảm dung dị, chân chất nhưng không kém phần nồng cháy của nhân vật ông Hai. Với người nông dân tình cảm ấy là tình cảm thiêng liêng bất diệt, đó vừa là tình cảm truyền thống vừa có bước chuyển biến mới.

Tình cảm yêu nước của Ông Hai được nhà văn Kim Lân diễn tả hết sức chân thật qua diễn biến tâm lý của ông Hai trong từng giai đoạn diễn biến tâm lý. Ở ông Hai tình cảm chung đó mang màu sắc độc đáo, chỉ riêng ông mới có được.

a. Tình yêu làng – bản chất máu thịt có trong ông Hai

– Ông Hai hay khue làng, đi đâu ông cũng kể về làng chợ Dầu của ông như máu thịt thể hiện được niềm tự hào về làng quê của ông.

– Đối với ông Hai cái làng chiếm một phần lớn trong đời sống tình cảm của ông.

b. Sau khi theo Cách mang đi sơ tán về kháng chiến ông Hai đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.

Làng – tình cảm thiêng liêng máu thịt đối với ông Hai

Ông Hai luôn tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương, về truyền thống xây dựng làng kháng chiến. Ông cùng những người anh em trong làng xây hào, đắp lũy kháng chiến. Khi xa làng ông nhớ da diết nhớ những kỷ niệm “ đào đường, đắp u, xẻ hào, khuân đá”…

Ông yêu quê hương, yêu đất nước, luôn sát sao theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận với những thắng lợi mọi nơi của quân và dân ta “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm”, ông tự hào khi giết được nhiều giặc, thắng lợi ở mọi nơi.

c. Tình yêu làng sâu sắc làng của ông Hai bị nghi ngờ theo giặc thể hiện qua diễn biến tâm lý

Ông thương các con khi nghe tin làng theo giặc

– Khi nghe được tin dữ, ông sững sờ, bàng hoàn và chưa tin vào tai mình. Khi người ta kể, ông xấu hổ, đau đớn và lảng ra về. Nghe những lời chì chiết của làng xóm ông chỉ biết cúi gầm mặt mà đi.

– Ông còn thương cho đàn con của mình, nghĩ tủi hổ vì chúng nó cũng bị người ta “rẻ rúng, hắt hủi”. Ông điểm lại nhưng gương mặt, từng người một và không tin họ lại đổ đốn hư vậy, nhưng càng nghĩ ông càng đau lòng, không có lửa làm sao có khói, thật khó chấp nhận sự thật, vì nó làm ông cảm thấy đau đớn vô cùng.

– Xấu hổ, nhục nhã ông chẳng dám ra ngoài. Không khí trong căn nhà cũng trở nên vô cùng nặng nề.

– Tình cảm yêu nước sâu sắc còn được bộc lộ ở sự xung đột nội tâm hết sức gay gắt: có lúc ông muốn về làng, vì bị người ta hắt hủi, coi kinh. Những lý trí lại không cho phép yêu làng nhưng làng theo Tây thì ông phải thù. Tâm lý dằng co gay gắt khiến lòng ông đau như cắt.

– Ông chỉ biết bộc lộ nỗi lòng qua lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh của ông với cụ Hồ, đứa con bé tí cũng biết thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!”

Qua những tình tiết trên chúng ta có thể thấy rõ:

Tình yêu sâu nặng của ông Hai đối với làng chợ Dầu

Sự trung thành tuyệt đối với Đảng, cách mạng và Bác Hồ. Tình cảm ấy vô cùng bền vững, sâu nặng mà không gì có thể lay chuyển được.

d. Niềm vui của ông Hai khi tin làng thoe giặc được cải chính.

Cái cách ông đi từng nhàm gặp từng người chỉ để nói với họ tin cải chính ấy đã thể hiện được tinh thần yêu nước son sắt của ông Hai, cái tình cảm chân thành của người nông dân chất phác.

Ông kể cho mọi người nghe về trận chống càn quét ở làng chợ Dầu với niềm tự hào khôn tả.

2. Nghệ thuật

– Tác giả đã xây dựng tình huống vô cùng đặc biệt và đã khắc họa được diễn biến tâm lý của nhân vật

– Miêu tả cụ thể các diễn biến tâm lý nội tâm của nhân vật qua diễn biến hành động, ngôn ngữ nhân vật.

– Ngôn ngữ vừa mang phong cách riêng vừa mang phong cách chung của người nông dân.

Phần Kết bài:

Qua nhân vật ông Hai chúng ta đã cảm nhận được tình yêu nước, yêu làng rất mộc mạc mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những người lao động bình thường.

Truyện ngắn Làng của Kim Lân tiêu biểu cho văn học trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.


Các câu hỏi tương tự
Vũ Thanh Lương
Xem chi tiết
nguoivietnam
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Anh Lê tuan
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Sa Sa
Xem chi tiết
Vũ quốc đoàn
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết