Làm lại :
I.Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là phải trở thành một người biết khiêm tốn. Mỗi chúng ta từ ngày bé đều đã được dạy rằng “chớ nên tự phụ”. Dù chỉ có bốn chữ ngắn gọn xúc tích, nhưng đây quả thực là một bài học quý giá đối với mỗi người.
II.Thân bài:
1.Giải thích vấn đề cần bàn luận:
Tự phụ là một thói xấu mà nhiều người mắc phải Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác, kể cả những người ở trên mình Như vậy, câu nói là một lời khuyên nhắc nhở chúng ta không nên quá tự cao, tự đại về bản thân mình2. Bàn luận về tính đúng đắn của ý kiến:
a.Tự phụ khiến chúng ta không biết được bản thân mình là ai
Khi chúng ta quá coi trong bản thân mình, chúng a sẽ cho rằng bản thân mình là nhất, là số một, cái gì cũng giỏi hơn người khác Thực tế, kiến thức là một đại dương bao la, rộng lớn, và những gì chúng ta có trong tay chỉ như một giọt nước trong đó mà thôi Chúng ta có thể giỏi hơn người này nhưng sẽ luôn luôn có và thậm chí là có rất rất nhiều những người khác tài giỏi hơn chúng ta, và cũng chẳng có ai trở thành người giỏi nhất, bởi mỗi người có một tài năng riêng Quá coi trọng bản thân mình khiến chúng ta không tự ý thức được những hạn chế, những khuyết điểm của chính mình bởi sự tự cao đã che mờ mắt ta rồi. Chính vì thế mà chúng ta không biết được vị trí thực sự của mình, sẽ trở thành một cái “thùng rỗng kêu to”, giống như con ếch trong truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”, nó nghĩ rằng ông trời chỉ bé bằng cái vung và nó là kẻ lớn nhất, quyền lực nhất bởi vì tầm nhìn của nó quá hạn hẹp và nó đã phải trả giá đắt cho sự tự phụ của mìnhb. Tự phụ khiến ta có thói xấu coi thường người khác:
Trong mắt kẻ tự phụ, người khác luôn thấp kém hơn họ bởi họ cho mình là hơn người, là giỏi giang không ai có thể sánh được Quá tự tin vào khả năng của bản thân khiến chúng ta coi thường những khả năng, tài năng của người khác, không dễ dàng chấp nhận việc mình kém hơn họ Trong những cuộc thi, những kẻ tự phụ thường coi thường đối thủ, chắc mẩm rằng mình sẽ giành phần thắng, sinh ra chủ quan và kết cục thất bạic. Tự phụ khiến chúng ta bị mọi người xa lánh, không nhận được sự tôn trọng từ mọi người:
Quá tự cao, tự đại không coi ai ra gì khiến cho mọi người xung quanh cảm thấy bị xúc phạm, bị coi thường. Chính vì thế, mọi người thường xa lánh những kẻ tự phụ Do đó, những kẻ tự phụ thường bị cô lập trong xã hội, không anh muốn hợp tác, muốn chia sẻ, làm việc gì cũng sẽ chỉ có một mình, không có sự hỗ trợ giúp đỡ của người khác khi cần thiết dẫn đến công việc sẽ không thể thành công và đạt được kết quả tốt nhấtIII.Kết bài:
Nêu bài học của bản thân rút ra từ câu nói:“Chớ nên tự phụ” là bài học đắt giá mà mỗi cúng ta cần khắc ghi, không chỉ là để trở thành một người tốt, dễ dàng hơn trên con đường đi đến thành công mà còn là để tạo dựng được những mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
m.ng ơi lm giúp mk gấp đi , mk xin mấy bn , mk cần ngay giờ nè , xin m.ng đấy
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Tự phụ là một thói xấu của con người.
- Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
- Những luận điểm phụ:
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
+ Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
+ Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
- Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
+ Mình không biết mình.
+ Bị mọi người khinh ghét.
- Tự phụ có hại:
+ Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
+ Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
+ Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
+ Khi thất bại thường tự ti.
- Tự phụ có hại cho:
+ Chính người tự phụ.
+ Với mọi quan hệ khác.
- Các dẫn chứng:
+Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
+ Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
+ Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.
mọi người ơi , mk xin mấy bn, mk cần gấp lắm
Xác lập luận điểm:
-Luận điểm chính:chớ nên tự phụ
- Luận điểm phụ:
+Tự phụ là thói quen xấu của con người
-Tự phụ:
+Đề cao vai trò của bản thân, thiếu tôn trọng người khác
+Tự phụ khiến bản thân bị chê trách, mọi người xa lánh
+Tự phụ mâu thuẫn với khiêm nhường, học hỏi
-Luận cứ:
+Tự cho mình là giỏi, xem thường người khác, bị cô lập, làm việc gì cũng khó, không tự đánh giá dược bản thân mình
-Tác hại:
+Bản thân thất bại, sinh ra tự ti
+Hoạt động bị hạn chế, mọi người xa lánh
-Dẫn chứng:
+Ở trường
+Ở ngoài xã hội
+ Trong văn chương, trong sách báo
-Xây dựng lập luận:
+Định nghĩa tự phụ
+Đưa ra luận cứ về tác hại
+Đưa ra lời khuyên
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.
Những luận điểm phụ tương đồng:
Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai. Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác. Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
Mình không biết mình. Bị mọi người khinh ghét.Tự phụ có hại:
Cắt đứt quan hệ của mình với người khác. Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả. Gây nên nỗi buồn cho chính mình. Khi thất bại thường tự ti.Tự phụ có hại cho:
Chính người tự phụ. Với mọi quan hệ khác.Các dẫn chứng:
Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình. Tự xét những lúc mình đã tự phụ. Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích: Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổngcho nên biến thành cọp dữ...3. Xây dựng lập luận:
Nên bắt đầu tự việc định nghĩatự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.
1. Xác lập luận điểm
Chớ nên tự phụ vừa là đề bài, vừa là luận điểm chính của bài.
2. Tìm luận cứ
Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác)
Tác hại của tự phụ
Làm cho mọi người xa lánh mình
Dễ thất bại trong công việc
Dẫn chứng minh họa
Sự cần thiết phải từ bỏ tính tự phụ
3. Xây dựng lập luận
Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.
Suy ra tác hại của tự phụ.
Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.
Chúc bạn học tốt!