⇒ Đáp án: A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
⇒ Đáp án: A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
Viết cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: Và làm bài tập. Bài tập áp dụng: Cho câu lệnh: T:= 10; while T>S do T:= T-2; a) Câu lệnh trên lặp lại bao nhiêu lần ? b) Khi kết thúc vòng lặp thì giá trị của biến T là bao nhiêu ? Help meee giúp mình với ạ😭😭
4. Câu hỏi bài tập:
4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câu
lệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?
S:=0; n:=0;
While S<=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;
Trả lời:
Giá trị của biến S sau khi thực hiện
=...............
Giá trị của biến n sau khi thực hiện
=...............
4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:
a) While X:= 10 do X:= X+1;→............................................................
b) While X > 5 for X:= X-1→ .............................................................
c) While X< 10 do X = 5 ;→.................................................................
d) While X <> 0 ; do X:=X-1;→...........................................................
Sửa lại chương trình
Var a : integer;
Begin
a:=5;
While a<6 do begin
writeln(‘A’);
a := a + 1 ;
end;
end.
5. Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết chương trình : “BAI8B1” tính tổng của các số tự nhiên liên
tiếp cho đến khi tổng lớn hơn 1000 thì dừng. Cho biết tổng tìm được và
con số cuối cùng được cộng vào:
Hướng dẫn Chương trình
1. Khai báo tên chương trình
2. Khai báo thư viện
3. Khai báo biến: S,n : số nguyên
4. Bắt đầu chương trình
5. Xóa màn hình
6. Gán S 0;n 1;
7. Trong khi S<=1000 thực hiện:
bắt đầu
SS+n
n n+ 1
kết thúc
8. In ra tổng S
9. In ra số n cuối cùng được cộng
10. Tạm dừng chương trình
11. Kết thúc chương trình
1....................................................................
2....................................................................
3....................................................................
4....................................................................
5....................................................................
6....................................................................
7....................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
8....................................................................
9....................................................................
10..................................................................
11..................................................................
Câu 21: Xác định số vòng lặp cho bài toán: Tính tổng của các số nguyên từ 1 đến 100:
A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai
Câu 22:Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh lặp sẽ có giá trị là :
A. Là 1 số nguyên B. Là 1 số thực C. Đúng hoặc sai D. Là 1 kí tự
Câu 23 :Đoạn chương trình sau giải bài toán nào:
S:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3 = 0) and (i mod 5 = 0) then
S:= S + i;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến n
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến n
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến n
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến n
Câu 24:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu:
A. 20 B. 14 C. 10 D. 0
Câu 25: Khi giải thích các thành phần trong câu lệnh lặp, phát biểu nào sau đây đúng:
A. For, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc số thực.
B. Giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên hoặc giá trị thực.
C. Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số lần lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu + 1.è
1) Xác định giá trị đầu, giá trị cuối, số lần lặp, giá trị S trong câu lệnh sau
S:=0
For i:=1 to 5 do S:= S+1/i
2) Viết chương trình tính tổng nghịch đảo S=1+1/2+1/3+...+1/N với N được nhập từ bàn phím
1.Dữ liệu kiểm mảng là gì? Hãy nêu các khai báo biến mảng trong Pascal và các thành phần của nó
2.Hãy nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Nêu tác dụng của câu lệnh lặp
3.Hãy nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
4. Viết trương trình tính tổng các số tự nhiên từ m đến n ( m<= n). m,n được nhập từ bàn phím
1. Lặp với số lần chưa biết trước là lệnh gì?
a. while..to..do
b. for …to…do
c. while …do
d. if…then
2. “Nếu trời mưa thì em không đi chơi đá bóng”. Là câu lệnh gì?
a. Câu lệnh lặp với số lần biết trước
b. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
c. Câu lệnh điều kiện
d. Câu lệnh in ra màn hình
3. Hãy cho biết giá trị đầu của câu lệnh dưới đây:
for i:=5 to 21 do writeln(i*2);
a. 5 b. 6 c. 20 d. 21
4. Hãy cho biết giá trị cuối của câu lệnh dưới đây: for i:=5 to 21 do writeln(i*2);
a. 5 b. 6 c. 20 d. 21
5. Hãy cho biết số vòng lặp của câu lệnh dưới đây: for i:=5 to 21 do writeln(i*2);
a. 15 b. 16 c. 17 d. 18
6. Câu lệnh GotoXY(3,5) có tác dụng gì?
a. Đưa con trỏ về cột 3, hàng 5
b. Đưa con trỏ về cột 5, hàng 3
7. Hãy cho biết đoạn lệnh sau đây thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=0;
While S>10 do writeln(s*s);
a. 0 b. 1 c. 9 d. 10
8. Hãy cho biết đoạn lệnh sau đây thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=3; N:=1
While S<=10 do
Begin
N:=N+1;
S:=S+N;
End;
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
II. Tự luận
Hãy cho biết đoạn lệnh sau đây in ra giá trị của S là bao nhiêu?
S:=3; N:=1
While S<=10 do
Begin
N:=N+1;
S:=S+N;
End;
Writeln(S);