MxOy + yH2 -> xM + yH2O (1)
2M + 2aHCl -> 2MCla + aH2 (2)
nH2(1)=0,06(mol)
nH2(2)=0,045(mol)
Ta có:
nH2(1)=nO trong oxit=0,06(mol)
mM=3,48-16.0,06=2,52(g)
Từ 2:
nM=\(\dfrac{2}{a}\)nH2(2)=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)
=>MM=2,52:\(\dfrac{0,09}{a}=28a\)
Với a=2 thì M=56=>M là Fe
nFe=\(\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\)
nO=0,06(mol)
Ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
→ Phương trình hóa học : MxOy + yH2 -> xM + yH2O
Theo PT : nH2nH2 = nH2OnH2O = 1,34422,41,34422,4 = 0,06 mol
=> mH2mH2 = 0,06 x 2 = 0,12 g
mH2OmH2O = 0,06 x 18 = 1,08 g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mMxOy+mH2=mM+mH2OmMxOy+mH2=mM+mH2O
=> mM = 3,48 + 0,12 - 1,08 = 2,52 g
PTHH: 2M + 2aHCl -> 2MCla + aH2 (2)
Ta có: nH2nH2 = 1,00822,41,00822,4 = 0,045 mol
Cứ 2 mol M -> a mol H2
0,09a0,09a mol < - 0,045 mol
=> M = 2,520,09a2,520,09a = 28a
Vì M là kim loại => a =1;2;3
Nếu a = 1 => M = 28 (loại)
Nếu a =2 => M = 56 (Fe )
Nếu a = 3 => M = 84 (loại)
Mặt khác: nH2OnH2O = 0,06 mol => nO = 0,06 mol
Ta thấy: nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3:4
→Oxit của Fe là Fe3O4
▲Vậy công thức của oxit kim loại M là Fe3O4
Ko thì bn có thể tham khảo: Câu hỏi của Trần Thúy Lan - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến