Bài 26: Oxit

Nguyễn văn Hào

khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M phải dùng 6.72 lít khí h2 (đktc). tìm công thức oxit biết trong oxit này kim loại M có hóa trị duy nhất và ko vượt quá 3

Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 4 2017 lúc 20:50

Gọi n là hóa trị của kim loại cần tìm; \(M_2O_n+nH_2-t^o->2M+nH_2O\) \(n_{M_2O_n}=\dfrac{16}{2M+16n}\left(mol\right)\) \(nH_2=0,3(mol)\) Theo PTHH: \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\) \(n_{M_2O_n}=\dfrac{16}{2M+16n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{16}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\) \(\Leftrightarrow16n=0,6M+4,8n\) \(\Leftrightarrow M=\dfrac{56}{3}n\) Ta có n là hóa trị của kim loại M và không vượt quá 3 + Khi \(n=1=>M=18,7(loại)\) \(n=2=>M=37,3(loại)\) \(n=3=>M=56(Fe)\) Vậy M là Fe. \(=> CTPT -của -oxit: Fe_2O_3\)
Bình luận (1)
Hoang Thiên Di
14 tháng 4 2017 lúc 20:55

gọi hóa trị của M là x ( 0<x<4)

PTHH : xH2 + M2Ox -> 2M + xH2O

nH2=6,72 / 22,4 =0,3 (l) => mH2=0,6 (g)

Theo PTHH , nH2=nH2O=0,3(l)

=>mH2O = 0,3.18 = 5,4 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta suy ra

mH2 + mM2Ox = mM + mH2O

=>mM = 16+0,6 - 5,4 = 11,2 (g)

Theo PTHH , nM =\(\dfrac{2}{x}\)nH2= \(\dfrac{0,6}{x}\)(mol) => 0,6/x . Mx = 11,2 (1)

vì 0<x<4 , ta thay các giá trị vào (1)

+ với x=1 => Mx \(\approx\) 18,67 (g/mol) => loại

+ với x=2 => Mx \(\approx\) 37,33 (g/mol ) => loại

+ với x=3 => Mx = 56 => X là Fe

Vậy công thức của oxit là Fe2O3

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Phạm Hiếu Khang
Xem chi tiết
Thiên
Xem chi tiết
Trung Lê
Xem chi tiết
Thiên
Xem chi tiết
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
veldora tempest
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Hoàng Văn Hoàn
Xem chi tiết