§3. Công thức lượng giác

Sách Giáo Khoa

Không sử dụng bảng số và máy tính, hãy tính :

a) \(\sin^4\dfrac{\pi}{16}+\sin^4\dfrac{3\pi}{16}+\sin^4\dfrac{5\pi}{16}+\sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)

b) \(\cot7,5^0+\tan67,5^0-\tan7,5^0-\cot67,5^0\)

Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 8:02

a)\(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+sin^4\dfrac{7\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+sin^4\dfrac{5\pi}{16}\right)\)
\(=\left(sin^4\dfrac{\pi}{16}+cos^4\dfrac{\pi}{16}\right)+\left(sin^4\dfrac{3\pi}{16}+cos^4\dfrac{3\pi}{16}\right)\)
\(=1-2sin^2\dfrac{\pi}{16}cos^2\dfrac{\pi}{16}+1-2sin^2\dfrac{3\pi}{16}cos^2\dfrac{3\pi}{16}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{\pi}{8}-\dfrac{1}{2}sin^2\dfrac{3\pi}{8}\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+sin^2\dfrac{3\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}\left(sin^2\dfrac{\pi}{8}+cos^2\dfrac{\pi}{8}\right)\)
\(=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 8:17

Có: \(cotx-tanx=\dfrac{cosx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cos^2x-sin^2x}{sinxcosx}=\dfrac{2cos2x}{sin2x}\)
Vì vậy:
\(cot7,5^o+tan67,5^o-tan7,5^o-cot67,5^o\)
\(=\left(cot7,5^o-tan7,5^o\right)-\left(cot67,5^o-tan67,5^o\right)\)
\(=\dfrac{2cos15^o}{sin15^o}-\dfrac{2cos135^o}{sin135^o}\)
\(=2\left(\dfrac{cos15^osin135^o-sin15^ocos135^o}{sin15^osin135^o}\right)\)
\(=2.\dfrac{sin120^o}{\dfrac{1}{2}\left(cos120^o-cos150^o\right)}\)
\(=\dfrac{4.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{\dfrac{-1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
☯๖ۣۜHải☬Ⓢky™
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
pikachu(^_^)
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Phạm Đạt
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết