Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)
Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" .
Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)
Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" .
Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu ?
A.85 %.
B.80 %.
C.87,5 %.
D.82,5 %.
Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm hai chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu? ĐS 7H0/40
Radon A=222, Z= 86 là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T= 3,6 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của 1,2g radon là bao nhiêu?
A. 1,234. 1012Bq
B. 7,255. 1015Bq
C. 2,134. 1016Bq
D. 8,352. 1019Bq
Chu kì bán rã của \(_{84}^{210}Po\) là 140 ngày đêm. Lúc đầu có 42 mg Pôlôni. Độ phóng xạ ban đầu nhận giá trị là
A.6,8.1014 Bq.
B.6,8.1012 Bq.
C.6,8.109 Bq.
D.6,9.1012 Bq.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu ?
A.25 %.
B.75 %.
C.12,5 %.
D.87,5 %.
Một chế phẩm có độ phóng xạ 1250 Ci /mmol và hoạt tính riêng là 1Ci/ml . Chu kì phân rã của nhân phóng xạ là 89 ngày.
1.Tính độ phân rã của chế phẩm theo số phân rã trong một phút của một mmol (dpm/mmol)
2.Tính độ phóng xạ của chế phẩm này (bằng dpm/mmol) khi chế phẩm chứa 100% phân tử phóng xạ. Ở trường hợp này 1 mmol chế phẩm có 5,41.10^-6 mmol bị phân rã trong phút đầu
3. Tính lượng ban đầu của các phân tử phóng xạ có trong 1 mmol chế phẩm
4.Cần bao lâu để phân rã hết 0,1 mmol phân tử phóng xạ nếu lúc đầu lấy 1 mmol chế phẩm
5. Tính hoạt tính riêng của chế phẩm sau 250 ngày
( Hoạt tính riêng biểu thị độ phóng xạ của 1 đơn vị khối lượng hay 1 đơn vị thể tích)
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20 % hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5 % so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A.50 s.
B.25 s.
C.400 s.
D.200 s.
\(_{11}^{24}Na\) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng \(_{11}^{24}Na\) thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75 % ?
A.7h30'.
B.15h00'.
C.22h30'.
D.30h00'.
Ban đầu có 2g chất \(222Rn86\) có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Sau thời gian 1,5 chu kỳ bán rã của nó, thì độ phóng xạ của lượng chất đó là: ?