bt về nhà sau;một người thí nghiệm sau nếu ta bôi trơn sợi dây có thể dùng sợi dây đó cột vào thùng nước và thả thùng nước vào giếng có thể làm cho mang nó lên dễ dàng không tại sao?
Anh Đức dùng 1 chiếc thùng nặng 2kg để kéo nước từ 1 cái giếng, có mặt nước cách miệng giếng 5m. Tính công kéo 1 thùng nước đầy từ mặt nước lên miệng giếng của anh Đức. Biết rằng dung tích của thùng là 80 lít; trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m³ và thùng nước được kéo lên thẳng đều.
Anh Đức dùng 1 chiếc thùng nặng 2kg để kéo nước từ 1 cái giếng, có mặt nước cách miệng giếng 5m. Tính công kéo 1 thùng nước đầy từ mặt nước lên miệng giếng của anh Đức. Biết rằng dung tích của thùng là 80 lít; trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m³ và thùng nước được kéo lên thẳng đều.
một thùng cao 1,2m được đổ 50l nước thì mặt nước cách miệng thùng 20cm.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng
b) Tính áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt sàn. Biết đáy thùng có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,5m2 và thùng có khối lượng 1kg
Một cái thùng hình trụ cao 1,2 m chứa đầy nước . Biết trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m3
a) Tính áp suất của nước tác dụng
+ Tác dụng lên đáy thùng
+ Tác dụng lên một điểm cách đáy 0.4m
b) Thả một miếng sắt có thể tích là 2dm3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu?
c) Nếu miếng sắt đực làm rỗng . Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để miếng sắt bắt đầu nổi trên mặt nước? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.
7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?
9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0.5 m lần lượt là :
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
e ) Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
f ) khi chặt củi, nếu dao càng nặng thì chặt củi càng dễ
g ) Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
h ) Tại sao vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy ' ?
i ) Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
k ) Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chắc