Lúc rửa rau sống, em thấy mẹ thường vẩy cho rau giáo nước. Hãy giải thích cách làm đó ?
Tại sao khi xây nhà người ta thường xây móng thường có bản dày hơn tường nhà ? Tại sao lại không dúng chất nổ đánh bắt cá ? Khi điều khiển phương tiện gaio thông tại sao lại không được đi quá nhanh? Đề bảo vệ tốt cho động cơ xe máy ta cần tra dầu nhớt theo đinh kỳ , hãy giải thích việc làm đó
m.n giúp mình với !!!!!!
Câu 1.
a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.
b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?
Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 3.
1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?
2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
e ) Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
f ) khi chặt củi, nếu dao càng nặng thì chặt củi càng dễ
g ) Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
h ) Tại sao vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy ' ?
i ) Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
k ) Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chắc
Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :
1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?
2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.
3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?
4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.
5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.
6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.
7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.
8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?
9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.
10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.
ai giúp e bài này với!!
Téc nước có dạng hình trụ đường kính tiết diện trong là 1,8 m, giá đỡ 3 chân. Người ta đặt một vòi nước chảy vào téc (vòi 1) và một vòi nước chảy vào lưng trừng téc (vòi 2). khi téc cạn nếu mở cả hai vòi thì sau 2 giờ 24 phút, nước chiếm 9/10 téc. còn đóng vòi 2 mở vòi 1 sau 1,5 h nước đầy. biết vòi chảy vào mạnh gấp 2 lần vòi chảy ra. khối lượng vỏ và giá đỡ là 32 kg. D nước = 1g/cm. Gia tốc g=10m/s.
a) tính thời gian để vòi một chảy vào 1 lượng nước từ khi téc cạn đến lúc ngang vòi 2
b) chiều cao của téc là 1,6 m. tìm khoảng cách từ chỗ đặt vòi 2 đến đáy téc. tìm áp suất của nước tác dụng lên đáy téc và áp lực mỗi chân trên sàn nếu nó chứa đầy nước.khi phơi quần áo tại sao người ta thường hay giũ mạnh quần áo trước khi phơi?
Hãy dùng kiến thức về quán tính để giải thích hiện tượng sau đây"Bút tắc mực, ta quẩy mạnh ,bút lại có thể viết tiếp được "
Quần áo có bụi, ta lấy tay cầm rồi giũ mạnh, bụi sẽ văng ra ngoài. Hãy giải thích?(giúp mình với, mình đang cần gấp)