M + O2 --> MO2
nM = nMO2 hay \(\frac{2}{M}=\frac{2.54}{M+32}\)tính ra M = 118,5 (M là thiết Sn)
Công thức phân tử là SnO2
M + O2 --> MO2
nM = nMO2 hay \(\frac{2}{M}=\frac{2.54}{M+32}\)tính ra M = 118,5 (M là thiết Sn)
Công thức phân tử là SnO2
BT công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H (a). Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R? (b). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng.Xác định nguyên tố R?
1) Oxit kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% O, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% O. Xác định kim loại đó.
2)hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử RX2 là 41 hạt. tìm CTHH của hợp chất A
3) một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro.tìm CTHH của hợp chất đó
Câu 1. M là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Oxit cao nhất của M chứa 72,72% khối lượng oxi. M là
A. 6C. B. 14Si. C. 15P. D. 7N.
Câu 1: Cho Cl (Z =17), Mg (Z=12), S (Z=16), Ca (Z=20). Cho biết: hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hiđro, công thức hóa trị cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố trên (nếu có). Câu 2: Cho hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A, hai chu kì kế tiếp trong BTH. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B bằng 30. Tìm ZA, ZB và xác định vị trí trong BTH.
3.A. Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của 2 hợp chất a,KH,H2S,CH4
b, FeO, Ag2O.SiO2
B. Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K hóa trị I , nhóm(SO4)HÓA TRỊ II . Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức hóa học phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4.48 lít O2 sau phản ứng thu được 4.48 lít CO2 và 3.6 gam H2O. Các thể tích đó được đo ở đktc.
a) Lập công thức đơn giản nhất của X.
b) Lập CTPT của X biết khi hóa hơi 6 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 3.2 gam O2 trong cùng điều kiện.
c) Xác định CTCT của X biết X có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Viết PTHH xảy ra nếu có khi cho X lần lượt tác dụng với: CuO, CaCO3, Cu, C2H5OH
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là
Nguyên tố Y có Z=23, nêu tính chất hóa học cơ bản của Y. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố X
Bài 1:
a) Tổng số hạt Proton, Nơtron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Kí hiệu hóa học của nguyên tố trên ?
b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Số khối của nguyên tử là:
c) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là:
d) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số nơtron là ?