Khí CO2 làm ô nhiễm môi trường không khí
CO2 bạn ạ
mình từng kiểm tra thử 15 phút làm đúng câu đó đó bạn
Khí CO2 làm ô nhiễm môi trường không khí
CO2 bạn ạ
mình từng kiểm tra thử 15 phút làm đúng câu đó đó bạn
chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhóm nhân tố sau. mức độ ngập nước , kiến độ dốc của đất nhiệt độ của không khí ánh sáng , độ ẩm không khí , rắn hổ mang áp suất không khí cây gỗ, gỗ mục gió thổi cây cỏ thảm lá khô sâu ăn lá cây độ tơi xốp của đất , lượng mưa và con người.
a, có những nhân tố sinh thái nào tác động đến con sâu ăn lá . hãy cho biết môi trường sống của các loài kể trên
Những động vật nào sau đây có nhiệt độ cơ thể ko phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
A.bò sát
B.chim
C.ếch nhái
D,sâu bọ
Cho biết nội dung chương II của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam ?
A. Phòng chống suy thoái môi trường
B. Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam
C. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp
D. Phòng chống suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường
1.Nêu khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống? biện pháp khác phục?
2.nêu mối quan hệ cùng loài, mối quan hệ khác loài?
3.so sánh sự khác nhau giữa quan thể và quần xã?
4.giải thích tại sao các cây trong rường khi trồng dày thường có xu hướng cao hơn khi trồng thưa?
5. giải thích tại sao các cành phía dưới của các cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?
6. thế nào là ô nhiễm môi trường? kể tên các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? hậu quả của ô nhiễm môi trường?
7. nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp?
8. sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng ntn tới các tài nguyên khác(đất, nước)
Câu 1: Cho các thông tin sau: 1. Dùng thuốc khi bị nhiễm giun sán; 2. Uống thuốc tẩy giun định kì; 3. Giữ gìn vệ sinh khi ăn, uống; 4. Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Đâu là cách đề phòng tránh bệnh giun sán tốt nhất?
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
Câu 2: Đất, nước, sinh vật thuộc dạng tài nguyên?
Câu 3: thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
A. Là hình thức sử dụng vừa đáp ứngđược như cầu hiện tại và không duy trì được tài nguyên cho thế hệ mai sau
B. Là hình thức sử dụng kết hợp các tài nguyên để tiết kiệm và đỡ hao hụt
C. Là tăng cường sử dụng tài nguyên tái sinh và hạn chế sử dụng tài nguyên không tái sinh
D. Là hình thức sử dụng đáp ứng được nhu cầu hiện tại và không duy trì được tài nguyên cho thế hệ mai sau
Bài 1. Giả sử có các sinh vật sau: trâu, sán lá gan, hổ, báo, cò, hươu, nai, cá, giun đất, giun đũa, chim, bét (sống bám trên da trâu, bò). a) Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên. Từ đó cho biết môi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường? Kể tên các loại môi trường đó. b) Có những nhân tố sinh thái nào tác động đến con trâu? Phân loại các nhân tố sinh thái đó.
Bài 2. Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp (quan hệ cùng loài hay khác loài, nêu rõ dạng quan hệ nào?). a) Chim ăn sâu. b) Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây. c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây họ Đậu. d) Cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm. e) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối. f) Cáo ăn thỏ. g) Lúa và cỏ dại. h) Hiện tượng liền rễ ở cây họ Thông.Câu 1: Vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống sói mòn đất?
A. Làm giảm tốc độ của dòng chảy
B. Làm nước ngấm nhanh xuống đất
C. Làm cho đất chảy nhanh hơn
D. Làm cho nước bốc hơi nhanh hơn
Câu 2: Là học sinh em làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
A. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
B. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
C. Tăng cường công tác làm thủy lợi
D. Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loại sinh vật
Câu 3: Luật bảo về môi trường quy định việc bảo vệ môi trường nhằm?
A. Bảo vệ sự đa dạng các hệ sinh thái
B. Bảo vệ sức khỏe của con người, góp phần bảo vệ môi trường toàn cầu
C. Bảo vệ môi trường không khí, môi trường sống của sinh vật
D. Bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên để phục vụ con người
1 Môi trường sống của sinh vật. Kể tên các nhân tố sinh thái
2 Khái niệm giới hạn sinh thái
Sắp xếp các sinh vật sau vào môi trường sống của chúng: cá, cây rong đuôi chó, giun đũa, giun đất, ve bò, cây cau, chim hải âu.