\(U_1= 4V\)
\(I_1= 0,24 A\)
\(I_2= 0,3 A\)
\(U_2= ?\)
\(\)Áp dụng hệ thức:
\(\dfrac{I_1}{I_2} = \dfrac{U_1}{U_2} \Rightarrow U_2=\dfrac{I_2 . U_1}{I_1}=\dfrac{0,3 . 4}{0,24}= 5 V\)
Vậy để cường độ dòng điện là 0,3A, Hiệu điện thế cần tăng 5-4=1 V
\(U_1= 4V\)
\(I_1= 0,24 A\)
\(I_2= 0,3 A\)
\(U_2= ?\)
\(\)Áp dụng hệ thức:
\(\dfrac{I_1}{I_2} = \dfrac{U_1}{U_2} \Rightarrow U_2=\dfrac{I_2 . U_1}{I_1}=\dfrac{0,3 . 4}{0,24}= 5 V\)
Vậy để cường độ dòng điện là 0,3A, Hiệu điện thế cần tăng 5-4=1 V
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
Đặt hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu
câu 1;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 4 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,24 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
câu 2;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2 ôm thì cường độ dòng điện qua dây là a vậy nếu đặt hiệu điện thế 3U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là bao nhiêu?
Câu 31:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần
Câu 32:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua day dẫn đó là 6,0mA.Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A.2V
B.8V
C.18V
D.24V
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
a.Đặt vào hai đầu điện trở R = 12Omega hiệu điên thế U= 24V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiều? b.Nếu cường độ dòng điện chạy qua điện trở R giảm đi 2 lần, thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bao nhiêu? c. Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điên thế U = 36V, thl cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5A thì giá trị điện trở bao nhiêu?
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?