PTHH: 4 Fe + 3 O2(thiếu) -> 2 Fe2O3
nO2= 0,36(mol)
-> nFe= 4/3 . 0,36= 0,48(mol)
=> a=mFe= 0,48.56=26,88(g)
PTHH: 4 Fe + 3 O2(thiếu) -> 2 Fe2O3
nO2= 0,36(mol)
-> nFe= 4/3 . 0,36= 0,48(mol)
=> a=mFe= 0,48.56=26,88(g)
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam muối Kali clorat KClO3, thu được 9,6 gam khí oxi và muối Kali clorua KCl a. Lập phương trình hóa học của phản ứng b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng c. Tính khối lượng muối kali clorua KCl thu được?
Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe2O3 + CO −to→ Fe + CO2
a) Lập phương trình hóa học
b) Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chát trong phản ứng trên.
c) Cho 16,8 kg CO tác dụng với 32 kg Fe2O3 tạo ra 26,4 kg CO2, tính khối lượng sắt thu được
Đốt cháy hết 10,5 gam kim loại kẽm trong không khí thu được 20 gam hợp chất kẽm oxit(ZnO). biết rằng kẽm cháy là xảy ra phản ứng với khi oxy trong không khi
a)Viết pthh và công thức về khối lượng của phản ứng trên
b)tính khôi lượng khí oxi đã phản ứng
Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với x gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được 23,1 gam hỗn hợp 2 muối (ZnCl2 và MgCl2) và 0,4 gam khí H2. Tìm giá trị của x.
Hòa tan 30,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cần dùng 400 gam dung dịch axit sunfuric loãng nồng độ 20,825% vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và khí B (đktc). a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? b. Tính khối lượng muối khan thu được. c. Lượng khí Hidro ở trên vừa đủ 49,3 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức hóa học của oxit đó?
Cho m gam (sắt) Fe phản ứng với dd HCl dư thu được 0,336 lit khí H2 (đktc) tính m.
Đốt cháy hoàn toàn 1,68g saét trong bình chöùa khí oxi. Bieát sô ñoà cuûa phaûn öùng: Fe + O2
0
t
Fe3O4
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) .
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 2,56 gam kim loại X. Xác định kim loại X (Biết kim loại Xcó hóa trị II
)