Ta có:
\(\varepsilon=A+e.U_h< =>\frac{h.c}{\lambda}=A+e.U_h< =>\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,405.10^{-6}}=A+1,6.10^{-19}.1,26\)
=> A= 2,43(J)
Ta có:
\(\varepsilon=A+e.U_h< =>\frac{h.c}{\lambda}=A+e.U_h< =>\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,405.10^{-6}}=A+1,6.10^{-19}.1,26\)
=> A= 2,43(J)
công thoát electron khỏi kL natri là 2,48 eV. 1 tế bào quang điện có catot làm bằng natri khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36 micromet thì cho 1 dòng quang điện có cường độ bão hòa là 3 microA tính:
a. giới hạn quang điện của natri
b. vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện
c. số e bứt ra khỏi catot trong 1 giây
d.điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện
Khi chiếu vào catot một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng lamda1=0 ,33um thì hiệu điện thế hãm là U1 . Muốn hiệu điện thế giảm đi 1V so vs Uh thì phải chiếu vào catot một bức xạ có bước sóng lamda2 là
một tb quang điện có catot làm bằng asen có công thoát e là 5,15 ev
a. nếu chiếu chùm sáng đơn sắc có tần số f=1015 Hz vào tế bào quang điện đó thì có xảy ra hiện tượng quang điện k? vì sao
b.thay chùm sáng trên bằng chùm sáng đơn sắc khác có bước sóng o,20 micro m, xác định vận tốc cực đại của e khi nó vừa bị bật ra khỏi catot
c. biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 4,5 micro A, công suất chùm bức xạ là 3mW. tính hiệu suất lượng tử
chiếu 1 bức xạ điện tưf có bước sóng nam đa vào catot của 1 tế bào quang điện. biết công thoát e cua KL làm catot là 3 eV và các e bắn ra với vận tôc ban đầu cực đại là 7.105 m/s, xác định bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ
Khi chiếu bức xạ có bước sóng lamđa vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4.8eV . Nếu chính mặt kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn hơn gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1.6V .Khi đó giới hạn quang điện bằng bao nhiêu.
Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều lànhững bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt mộthiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng \(\lambda\) xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứngvới bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng
A.2 cm.
B.16 cm.
C.1 cm.
D.8 cm.
Chiếu lần lượt vào catot của 1 tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ, 2λ, 4λ, thì thấy các electron trong quang điện bứt ra với vận tốc cực đại lần lượt là v, \(\frac{v}{k}\),\(\frac{v}{10}\). Giá trị của k bằng
Công thoát của electron đối với Xesi là 1,9eV. Chiếu đồng thời vào Xesi 2 bức xạ có bước sóng 300nm và 350nm thì hiệu điện thế vừa đủ để hãm dòng quag điện có giátrij
Chiếu bức xạ có bước sóng 276nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là -1,08V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ 248nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A.0,86V B.1,58V C.1,05V D.1,91V
Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện người ta thấy có dòng quang điện xuất hiện. Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện có giá trị từ 0 đến 4.105 m/s. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì phải đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế:
A. UAK = 0,455 V.
B. UAK = - 0,455 V.
C. UAK = 0,910 V.
D. UAK = -0,910 V.