Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí.
Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí. Khi chim nâng cánh, thể tích khoang cơ thể tăng lên, các túi khí dãn ra, không khí giàu O2 từ ngoài theo ống dẫn vào cơ thể thì 75% đi vào các túi khí sau làm túi sau căng ra, 25% còn lại đi vào phổi đẩy lượng khí giàu CO2 vào túi trước làm túi trước căn ra (chim hít vào). Khi chim hạ cánh, thể tích các túi khí sau xẹp xuống, đẩy lượng khí giàu O2 từ túi sau vào hệ thống ống vi khí quản đồng thời lượng khí giàu CO2 trong ống vi khí quản về trước. Lúc này các túi khí trước cũng xẹp xuống tiếp tục đẩy khí giàu CO2 ra ngoài. Khi khí giàu O2 đi qua phổi thì diễn ra quá trình trao đổi khí (O2 từ không khí khuếch tán vào màu trong mao mạch, đồng thời khí CO2 khuếch tán theo chiều ngược lại). Như vậy, khi hít vào và thở ra đều có lượng khí giàu O2 qua phổi nên đều diễn ra quá trình trao đổi khí, và chiều của luồng không khí luôn ngược chiều với chiều của dòng máu. Do vậy làm tăng hiệu quả trao đổi khí của chim. Kiểu hô hấp như vậy gọi là hô hấp 1 chiều hay hô hấp kép.
Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí. Khi chim nâng cánh, thể tích khoang cơ thể tăng lên, các túi khí dãn ra, không khí giàu O2 từ ngoài theo ống dẫn vào cơ thể thì 75% đi vào các túi khí sau làm túi sau căng ra, 25% còn lại đi vào phổi đẩy lượng khí giàu CO2 vào túi trước làm túi trước căn ra (chim hít vào). Khi chim hạ cánh, thể tích các túi khí sau xẹp xuống, đẩy lượng khí giàu O2 từ túi sau vào hệ thống ống vi khí quản đồng thời lượng khí giàu CO2 trong ống vi khí quản về trước. Lúc này các túi khí trước cũng xẹp xuống tiếp tục đẩy khí giàu CO2 ra ngoài. Khi khí giàu O2 đi qua phổi thì diễn ra quá trình trao đổi khí (O2 từ không khí khuếch tán vào màu trong mao mạch, đồng thời khí CO2 khuếch tán theo chiều ngược lại). Như vậy, khi hít vào và thở ra đều có lượng khí giàu O2 qua phổi nên đều diễn ra quá trình trao đổi khí, và chiều của luồng không khí luôn ngược chiều với chiều của dòng máu. Do vậy làm tăng hiệu quả trao đổi khí của chim. Kiểu hô hấp như vậy gọi là hô hấp 1 chiều hay hô hấp kép.
Có gì sai xin được giúp đỡ!
Khi bay, do cơ ngực hoạt động nên không thể hô hấp bằng sự thay đổi của lồng ngực mà phải nhờ hệ thống các túi khí. Khi chim nâng cánh, thể tích khoang cơ thể tăng lên, các túi khí dãn ra, không khí giàu O2 từ ngoài theo ống dẫn vào cơ thể thì 75% đi vào các túi khí sau làm túi sau căng ra, 25% còn lại đi vào phổi đẩy lượng khí giàu CO2 vào túi trước làm túi trước căn ra (chim hít vào).