khẳng định nào sau đây đúng .
A . R \ Q = N B . N* ∪ N = Z C . N* ∩ Z = Z D . N* ∩ Q = N*
Xác định các tập hợp sau :
a) (\(-3;5\)] \(\cap Z\)
b) \(\left(1;2\right)\cap Z\)
c) ( \(1;2\) ] \(\cap Z\)
d) \(\left[-3;5\right]\cap N\)
Cho M = (-∞; 5], N = [-2; 6). Chọn khẳng định đúng
A. \(\left(A\B\right)\cap\left(B\cup C\right)\)= {8}
B. \(\left(A\B\right)\cap\left(B\cup C\right)\)= ∅
C. \(\left(A\B\right)\cap\left(B\cup C\right)\)= (-6;8]
D. \(\left(A\B\right)\cap\left(B\cup C\right)\)= (-6;-3)
Cho M = (-∞; 5], N = [-2; 6). Chọn khẳng định đúng:
A. M \(\cap\) N = (-2;5)
B. M \(\cap\) N = (-\(\infty\);6)
C. M \(\cap\) N = [-2;5]
D. M \(\cap\) N = [-2;6)
Cho \(A\subset B\) và \(B\subset C\). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.\(\left(A\cap B\right)\cup\left(B\cap C\right)=B\)
B. \(A\cup\left(B\C\right)=A\)
C. \(A\backslash\left(B\cap C\right)=\phi\)
D. \(\left(A\cap C\right)\cup B=C\)
Câu 1 : Cho A = [-2;3) và B = ( m-1;m+1) . Ta có A hợp B =∅ khi và chỉ khi m thuộc :
A .[-1;2) B. (- \(\infty\); 3)\(\cup\) [ 4;+\(\infty\) ) C. (-\(\infty\);-3] D . [-3;4)
Câu 2 : Khẳng định nào sai ?
A .( A \(\cup\) B) \(\cap\) C=A\(\cup\)(B \(\cap\) C) B .(A\(\cap\)B) ⊂ A C. A=(A\(\cap\)B) \(\cup\) (A\ B) D.(B\A)⊂B
Câu 3 : Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai ?
A . Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
B . Tam giác cân có một góc bằng 60 độ là tam giác đều
C .∃x ∈ Q : x2 \(\le\)0
D .∃x ∈ Q : x2\(\le\) 5
Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
A . Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
B . Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
C .Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
D .Nếu a và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
Câu 5 : Cho hai tập hợp A ={ x ∈ R | (2x - x2)( 2x2 - 3x - 2) =0 } , B = {n ∈ N | 3 < n2 < 30} , chọn mệnh đề đúng
A . A\(\cap B=\left\{2\right\}\) B.A\(\cap B=\left\{3\right\}\) C. A\(\cap B=\left\{5;4\right\}\) D. A\(\cap B=\left\{2;4\right\}\)
Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng ?
a. \(A\subset A\cup B\)
b. \(A\subset A\cap B\)
c. \(A\cap B\subset A\cup B\)
d. \(A\cup B\subset B\)
e. \(A\cap B\subset A\)
Cho A là tập hợp tất cả nghiệm của phương trình \(x^2-4x+3=0\); B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đổi nhỏ hơn 4. Khẳng định nào sau đây đúng
A. \(A\cap B\)
B.\(A\cup B\)
C. \(A\B\)
D. B\A
Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau :
a) \(\left(A\cap B\right)\cup A\)
b) \(\left(A\cup B\right)\cap B\)
c) (\(A\)\ \(B\)) \(\cup B\)
d) (A \ B) \(\cap\) (B\A)