Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
trong đoạn thơ trên tác giả,tác giả sử dụng kiểu phân loại mục đích nói nào?Cho biết tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nột dung của đoạn thơ.
Hãy viết 1 đoạn đối thoại ngắn, đề tài về mùa hè, trog đó có dùng ít nhất 1 câu phủ định, 1 câu trần thuật, 1 câu nghi vấn và 1 câu cảm thán. Cho biết chức năng của các kiểu câu đó.
Xác định kiểu câu của văn bản sau và cho biết chức năng "Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận."
1. Hãy đặt mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói 1 câu và chỉ rõ dấu hiệu và đặc điểm của nó
2. Hãy đặt 2 câu trần thuật và chuyển thành các câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Bởi lẽ ngoài việc giúp đỡ gia đình mưu sinh, ai cũng có ý thức và học nhóm với ban bè
xét theo mục đích nói, câu văn thuộc kiểu câu nào và cho biết chức năng của câu đó?
Nêu đặc điểm hình thức chức năng của kiểu câu : kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán , câu trần thuật , câu phủ định ? cho ví dụ
giúp mình vs mọi người ơi
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối