PTK của Al trong HC=213-62.3=27
x=\(\dfrac{27}{27}=1\)
(NO3)3=186(đvc)
-> x=\(\dfrac{213-186}{27}\)\(=\dfrac{27}{27}=1\)
tổng đvC = 213
lại có PTK (NO3)3 = 186
=> x = \(\dfrac{213-186}{27}\)= 1
==> CTHH là Al(NO3)3
PTK của Al trong HC=213-62.3=27
x=\(\dfrac{27}{27}=1\)
(NO3)3=186(đvc)
-> x=\(\dfrac{213-186}{27}\)\(=\dfrac{27}{27}=1\)
tổng đvC = 213
lại có PTK (NO3)3 = 186
=> x = \(\dfrac{213-186}{27}\)= 1
==> CTHH là Al(NO3)3
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.
a, Lập CTHH của Natri phốtphát biết natri hoá trị I và nhóm phốt phát PO4 hoá trị III.
b, Hãy cho biết: số các nguyên tử có trong 1 phân tử Natri phốtphát gấp bao nhiêu lần số các nguyên tử có trong một phân tử nước?
c, Phân tử Natri phốtphát nặng gấp bao nhiêu lần phân tử nước?
Ai giúp mik hết chỗ nay rồi mik hứa mik tick cho
1. hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. tính hóa trị nhóm (NO3)
giúp nhé Sẽ hẬu Tạ sAu !!!!!!!!
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
Nguyên tố x tạo với H hợp chất có CTHH dạng xH4. nguyên tố y tạo với H hợp chất có dạng H2y. Hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tố x và y có mx/my=3/8 và PTK của A gấp 22 lần PTK của khí Hiđro. Xác định CTHH của A biết hóa trị của x và y không đổi
: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)
. Mấy bn giúp mìh với:
Câu 1: Người ta xác định đc rằng ngtố Silic chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với ngtố Hiđro
a) Viết CTHH và tính PTK của hợp chất
b) Xác định hóa trị của Si trong hợp chất.
Câu 2: Phân tích mẫu hợp chất đc tạo bởi 2 ngtố Fe và O . Kết quả cho thấy 7 phần khối lượng Fe có tương ướng 3 phần O
a) Viết CTHH và tính PTK của hợp chất
b) Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất.
Câu 4: Xác định PTK của các chất sau: CaCO3 ; MgSO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Ca(HCO3)2 , Zn(NO3)2
Dạng bài tập 2: Hóa trị
Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.
B1. hợp chất Ba(NO3)y có PTK = 216. biết Ba hóa trị II . xác định hóa trị NO3
B2. biết hợp chất X có PTK = 84 và có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là
mMg : mC :mO = 2:1:4 . xác định hóa trị của Mg trong hợp chất ( biết CO3 có hóa trị II )
B3. hãy lập CTHH và tính PTK của những hợp chất tạo bởi nguyên tố Fe hóa trị III với
Cl (I) ; SO4 (II) ; NO3 (I) ; PO4 (III) ; OH (I)