CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 (1)
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe +4 CO2 ( 2)
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (3)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (4)
Đặt nFe3O4 = a (mol)
mà nCuO : nFe2O3 = 3 : 1 => nCuO = 3a(mol)
=> mFe3O4 = 232a(g) và mCuO = 3a . 80 =240a(g)
mà mFe3O4 + mCuO = 9,44 (g)
=> 232a + 240a= 9,44
=> a = 0,02(mol)
Do đó : nFe3O4 = a = 0,02(mol) và nCuO = 3a = 3 . 0,02 = 0,06(mol)
Theo PT(1)(3) => nCO (PT1) + nH2(PT3) = nCuO = 0,06 (mol)
Theo PT(2)(4) => nCO(PT2) + nH2(PT4) = 4. nFe3O4 = 4 . 0,02 =0,08(mol)
Do đó : tổng n(CO + H2) = 0,06 + 0,08 =0,14(mol)
=> V(CO + H2) = 0,14 . 22,4 =3,136(l)
Vậy V = 3,136(l)
Gọi a là số mol của Fe3O4.
Ta có: \(\dfrac{n_{CuO}}{n_{Fe_3O_4}}=\dfrac{3}{1}\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=3a\)
Ta có:
\(m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=9,44\\ \Rightarrow80.3a+232a=9,44\\ \Rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\left(2\right)\\ CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\left(3\right)\\ Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\left(4\right)\)
Từ phương trình (1) và (3) ta thấy tổng số mol của CuO phản ứng là 0,06mol
Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với CuO là 0,06mol (do hệ số của H2 và CO đều là 1)
Từ phương trình (2) và (4) ta thấy tổng số mol của Fe3O4 phản ứng là 0,02mol
Suy ra số mol H2 và CO tác dụng với Fe3O4 là 0,02.4 = 0,08 (mol) do hệ số của H2 và CO đều là 4.
Vậy tổng số mol hỗn hợp hai khí tác dụng với hỗn hợp hai kim loại là:
\(n=0,06+0,08=0,14\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp khí tham gia phản ứng là:
\(V_{đktc}=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)