Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.
Bản phiên âm Hán Việt:
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Bản dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này. Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.
Chúc bạn học tốt!
theo truyền thuyết : năm 1077 , khi quân tống xâm lược , quân ta đã sáng tác bài thơ để làm nhục ý quân thù , củng cố tinh thần cho quân sĩ ta
bai song nui nuoc nam viet trong hoan canh nuoc ta khang chien chong quan tong xam luoc
Xuất xứ của bài thơ được dân gian thần thoại hóa trở nên hết sức linh thiêng, huyền thoại. Chuyện kể rằng: năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Việt Nam. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn đánh ở phòng tuyến sông Như Nguyệt ( sông Cầu ngày nay ). Một đêm, quân sĩ bỗng nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống - Trương Hát - hai vị tướng giỏi của Triệu Quang Phục được tôn là thần sông Như Nguyệt có tiếng ngâm thơ vang ra. Bài thơ đã khẳng định chủ quyền của dân tộc ta, tăng nhuệ khí cho tướng sĩ, còn quân địch thì khiếp đảm, không còn tinh thần giao chiến. Đó chính là bài thơ"Nam quốc sơn hà". Đến bây giờ, chúng ta vẫn không biết chắc chắn bài thơ là của ai, bài thơ lại được phát ra từ đền thờ của hai anh em Trương Hống - Trương Hát nên nhân dân gọi nó là bài thơ thần. Bài thơ lúc đầu không có tên nhưng để tiện ghi nhớ, nhiều người đặt tên là"Nam quốc sơn hà". Như vậy, bài thơ này không còn là tiếng nói của con người, mà âm vang tiếng thánh thần, không còn là suy ngẫm, cảm xúc của một người mà là trí tuệ, tâm hồn của toàn dân Việt Nam.
Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.