Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g dd HCl 20% vừa đủ.
Nếu hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 64ml dd NaOH 10% (D=1,25g/ml) thì thu được dd A. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dd A (biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể)
P/S: em giải r mà cứ cảm thấy sao sao ai giải giùm ak
Cho 200ml dd AlCl3 1M vào 200g dd Na2CO3 6%
a) Tính khối lượng kết tủa thu đc
b) Tính khối lượng muối sau phản ứng
Cho 30 , 6 g hỗn hợp X Cu và Fe3O4 tác dụng vs 500 ml dd HNO3. loãng , đun nóng và khuấy đều . Sau khi p /ứ xảy ra hoàn toàn thu đc 1.8 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất , ở đktc ) dd Y và còn lại 1,2 g kim loại
a) viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) tính nồng độ mol của axit HNO3 ?
Cho 1 lượng bột sắt tác dụng vừa đủ 200ml dd \(H_2SO_4\) loãng,sau phản ứng thu được 2,24l khí H2 ở đktc
a) Tính khối lượng sắt đã tham gia vào phản ứng
b) Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng
Hòa tan 5,6 g sắt vào 500 ml dd h2so4 0,2 M
A) tính thể tích h2 sinh ra ở đktc
B) tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng
C) tính khối lượng tinh thể feso4. 7h2o có thể thu được
Đ) khí h2 sinh ra ở trên dùng để khử hoàn toàn fe3o4 ở to cao. Tính khối lượng fe3o4 tối đa đã bị khử
Trộn 240 ml dd có chứa 80g CuSO4 với 260ml dd có chứa 74g Ca(OH)2 a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. b) Tính nồng độ mol các chất tan có trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
cho 29,4g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu,Mg vào cốc đựng dd NaOH dư thấy còn lại chất rắn Y không tan đồng thời thu đc 6,72 lít khí (ở đktc). Lọc lấy phần chất rắn không tan Y rồi chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng dd thay đổi 8,2g so với đ H2SO4 ban đầu
-Phần 2: cho vào cốc chứa 500ml dd CUSO4 1M. Sau khi thí nghiệm xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn Z và dd T. Đem toàn bộ chất rắn Z cho hòa tan vào dd H2SO4đ nóng dư thu được 7,84 khí mùi sốc.
1/ Tính khối lượng các kim loại có trong 29,4g hh X
2/ Lấy đ T cho td vs dd Ba(OH)2 dư lọc kết tủa đem nung trong kk dến khối lượng không đổi thu được m g chát rắn. Tính giá trị của m
Tính khối lượng của mối thu được trong các trường hợp sau
a) hòa tan 2,24 lít CO2(đktc) vào 100g dd Ca(OH) 7,4%
b) hòa tan 2,24 lít CO2(đktc) vào 100g dd Ca(OH) 3,7 %
c) hòa tan 2,24 lít CO2 (ĐKTC) vào 100g dd Ca(OH) 5%
Câu 1 : Khử hoàn toàn 8g oxit sắt bằng CO . Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra bình đựng nước vôi trong thấy khối lượng tăng m(g) . Chất rắn thu được sau phản ứng khử cho tác dụng với HCl dư thu đk 2,24(l) H2 ( đktc) .
a. Xác định CTHH của oxit.
b. Tìm m .
Câu 2: Ngâm 1 lá Cu trong 400ml đ AgNO3 ( D =1.05g/mol) đến khi khi phản ứng kết thúc thấy Cu tăng 7.6 g
a. Tính nồng độ mol của dd AgNO3 đã dùng.
b. Tính C% các chất sau phản ứng.
1/ Cho 12g Mg tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch H2SO4 nồng độ 0,8M tạo ra dung dịch X và khí Y
a/ Tính V (ml) dd H2SO4 và thể tích khí Y sinh ra (đktc)
b/ Tính nồng độ mol của chất trong dd X ( coi như thể tích dd kh đổi )
2/ Cho 32,5g Kẽm tác dụng với 50g dung dịch H2SO4 98% (đặc,nóng). Tính khối lượng chất còn thừa và thể tích khí sinh ra (đkct)