Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đức Đỗ

hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại R bằng dung dịch HCL ,thu đc 6,72l hidro (đktc) Xác định tên kim loại đã dùng

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 8 2020 lúc 14:08

Gọi hóa trị của R là x

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2\)

______\(\frac{0,6}{x}\)<------------------------------0,3___(mol)

=> \(M_R=\frac{7,2}{\frac{0,6}{x}}=12x\)

Xét x =1 => \(M_R=12\) (g/mol) -> không có

Xét x=2 => \(M_R=24\) (g/mol) -> R là Mg (magie)

songohan6
8 tháng 8 2020 lúc 14:11

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của kim loại R là x \(\left(x\in N\cdot\right)\)

\(PT:2R+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2\)

_____\(\frac{0,6}{x}\)____________________0,3_(mol)

\(\Rightarrow M_R=\frac{7,2}{\frac{0,6}{x}}=12x\) (mol/g)

Xét bảng sau:

x 1 2 3
\(M_R\) 12 24 36
loại thỏa mãn loại

\(\Rightarrow M_R=24;x=2\)

=> R là Magie(Mg)

Nguyễn Duy Khang
8 tháng 8 2020 lúc 14:48

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của kim loại R là n \(\left(n\varepsilon\left\{1;2;3\right\}\right)\)

\(PTHH:2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)

\(\left(mol\right)\)____\(\frac{0,6}{n}\)___________________\(0,3\)

\(M_R=\frac{7,2}{\frac{0,6}{n}}=\frac{7,2n}{0,6}=12n\)

Với \(n=1\Rightarrow M_R=12\left(loại\right)\)

Với \(n=2\Rightarrow M_R=24\left(nhận\right)\)

Với \(n=3\Rightarrow M_R=36\left(loại\right)\)

\(\Rightarrow R\) là Magie (Mg)


Các câu hỏi tương tự
Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Lương Yến nhi
Xem chi tiết
Đào Hiếu
Xem chi tiết
Siêu sao bóng đá
Xem chi tiết
Đặng Thanh
Xem chi tiết
Shana Nguyễn
Xem chi tiết