CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ánh Huyền

Hòa tan hoàn toàn 2,7g 1 kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36l khí D.

a Xác định kim loại A

b, Tính khối lượng khi cô cạn muối khan

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:34

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:37

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 20:53

gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\) 

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\) 

=> kim loại đó là Al

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 20:55

b , \(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{AlCl_3}=106,5.0,1=10,65\left(g\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Minhanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Tiệp_Lớp 8D...
Xem chi tiết
Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
tien do duy
Xem chi tiết
jhjhhhhh
Xem chi tiết
tien do duy
Xem chi tiết
Huỳnh Tát Na
Xem chi tiết
Hung Nguyen
Xem chi tiết