Gọi công thức tổng quát của oxit đó là : MxOy ( x , y ∈ N*)
PTHH :
2MxOy + (x2+1)H2SO4 ---> xM2(SO4)x + (x2+1)H2O + SO2
\(\frac{120}{2M+96x}\)----------------> \(\frac{120}{2Mx+96x^{2^{ }}}\)(mol)
+ nSO2 = 22,4 / 22,4 = 0,1 (mol)
=> \(\frac{120}{2Mx+96x^{2^{ }}}\)= 0,1
<=> 0,2Mx + 9,6x2 = 120
<=> (0,2M+9,6) = \(\frac{120}{x}\)
<=> 0,2 M = \(\frac{120}{x}\) - 9,6x (1*)
Ta có :
0,2M luôn dương
=> \(\frac{120}{x}\)- 9,6x > 0
<=> \(\frac{120}{x}\) > 9,6x
<=> 120 > 9,6x2
<=> x2 < 120 / 9,6
<=> x2 < 12,5
<=> x < 3,535
Mà x ∈ N* => x ∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)
Thế lần lượt các giá trị của x vào (1*) ta có bảng
x | 1 | 2 | 3 |
M | 552 (loại) | 204 (loại) | 56 ( Fe) (chọn) |
=> M là Fe , x = 3
Công thức tổng quát của oxit sắt đó là :
Fe3Oy
Mà Sắt có 3 oxit : FeO , Fe2O3 , Fe3O4
=> công thức thỏa mãn trong trường hợp này là Fe3O4