Cho 2,4 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric H2SO4 (đặc, nóng). Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, thấy có khí SO2 thoát ra. Khối lượng muối thu được có khối lượnglà:
A. 12 gam. B. 9,6 gam. C. 19,6 gam. D. 2,6 gam.
I. Hòa tan hoàn toàn 49,6g Mg bằng axit HCl, khí H2 thu đc phản ứng vừa hết với x gam CuO nung nóng theo các phương trình phản ứng sau:(mình thay mũi tên bằng dấu bằng nha)
Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
CuO + H2 = Cu + H2O
a) Tính khối lượng axit đã phản ứng
b) Tính x
c) Tính khối lượng kim loại đồng đc tạo thành
II. Cho 8,512g kim loại M phản ứng hoàn toàn với axit HCl sinh ra 19,304g muối có CTHH MgCl2 và giải phóng khí H2. Xác định kim loại M
III. Để hòa tan 9,84g một oxit của kim loại R có hóa trị bằng II( không đổi trong phản ứng) cần 12,054g axit sunfuric( H2SO4). Xác định CTHH của oxit trên.
1) cho 10,4 g oxit của một nguyên tố kim loại háo trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối.Xác định nguyên tố kim loại
2) cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết với nước cho 168 ml khi hiddro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biết kim loại có hóa trị tối đa là III
3) cho 5,6g oxit kim laoij tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại, kim loại có hóa trị tối đa là III
4) cho một dòng không khí \(h_2\) dư qua 4,8 g hôn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó là hòa tan trong axit HCL thì thu được 0,896 lít \(h_2\) ( ở đktc). Xác định khối lượng của mỗi oxit trong hôn hợp và công thức phân tử của oxit sắt
5) Dùng khí \(h_2\) khử 31,2 g hôn hợp CuO và \(Fe_3O_4\), trong hỗn hợp khối lượng \(Fe_3O_4\) nhiều hơn khối lượng CO 15,2 g .Tính khối lượng Cu và Fe thu được .
6) /cho 3,6 g oxit sắt vào dung dịch HCL dư, Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 g muối sắt clorua. Hãy các định công thức phân tửu của oxit sắt .
Bài 4 lập cthh và gọi tên các oxít sau đây
a) oxit của kim loại x có thành phần trăm của oxi là 70% khối lượng mol 160g/mol
b) oxit của một nguyên tố hoá trị v chứa 43,67% khối lượng nguyên tố đó
c) oxit của một nguyên tố hoá trị III chứa 46,06% oxi
Bài 5 Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại m hoá trị II phải dùng một lượng oxi bằng 40% lương Kim loại đã dùng .Xác định kim loại m
Bài 6 cho 1,2g kim loại r hoá trị III tác dụng hết với lượng dư oxi thu được 4,08g một oxi xác định kim loại m
Bài 7 đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại m trong bình chứa oxi thu được 6g oxi a .Hoà tan hoàn toàn a trong dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam muối
Cho m gam kim loại m vào bình chứa 100ml dụng dịch HCl dư sau phản ứng thứ đc 1,792 lít khí H2 ở được đồng thời khối lượng bình tăng 1,76gam. Tính m và xác định kim loại
cho 5,4g kim loại M hóa trị 3 când vừa đủ 395,2g đ H2SO4 loãng thu đc 6,72l H2(đktc)
a) xác định M
b) tính C% của dd H2SO4 cần dùng
c) nếu thay dd H2SO4 = dd HCl 1M thì phải dùng bn ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên
I. Nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng muối KNO3 xảy ra phản ứng sau:
2KNO3 = 2KNO2 + 02
Tính lượng muối cần dùng để thu đc 5,264 lít O2(đktc)
II. Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí O2 dư thấy thu đc 5,1g nhôm oxit. Tìm CTHH của nhôm oxit, bt CT đơn giản cũng chính là CTHH.
III. Cho 6,885g nhôm kim loại phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng có chứa 34,4g H2SO4 tinh khiết
a) Tính V khí H2 sinh ra (đktc)
b) Để thu đc lượng H2 trên thì phải dùng bn g kim loại sắ cho phản ứng với axit HCl dư
Cho m gam kim loại m vào bình chứa 100 ml dd HCl dư sau phản ứng thu đc 1,792 lít H2 ở đktc. Đồng thời khối lượng bình tăng 1,76 gam. Tính m và xđinh kim loại
Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V lít H2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V' lít H2. So sánh V và V'