2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
\(n_R=\frac{7}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\frac{n}{2}n_R=\frac{7n}{2M_R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=2\times\frac{7n}{2M_R}=\frac{7n}{M_R}\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{ddA}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}=206,75\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow7+200-\frac{7n}{M_R}=206,75\)
\(\Leftrightarrow\frac{7n}{M_R}=0,25\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{7n}{0,25}\left(g\right)\)
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 28 | 56 | 84 |
loại | Fe | loại |
Vậy R là sắt Fe
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{H_2}=m_R+m_{dd}HCl-mdd_A=0,25\left(g\right)\)
➞\(n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(2R+2n_{HCl}\rightarrow2RCln+nH_2\)
0,25/n 0,125
➞\(R=\frac{7n}{0,25}=28n\)
➞\(n=2\) và R=56: R là Fe
gọi hóa trị của R là n ( 0 < n < 4 )
2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
\(\frac{7}{R}\) ................................ 0,125 (mol)
nH2 = \(\frac{7+200-206,75}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Theo bài ra : \(\frac{7}{R}=\frac{0,125.2}{n}\) <=> 28n = R
xét n từ 1 - 3 chỉ có n = 2 thỏa mãn => R = 56
R là Fe