x2o3 + 3h2so4-> x2(so4)3+ 3h2o
20,4/(2x+48)-> 20,4/(2x+48)
20,4/(2x+48)=68,4/(2x+ 288)
-> x= 27
x là al
ctoxit= al2o3
x2o3 + 3h2so4-> x2(so4)3+ 3h2o
20,4/(2x+48)-> 20,4/(2x+48)
20,4/(2x+48)=68,4/(2x+ 288)
-> x= 27
x là al
ctoxit= al2o3
Cho 2,4 g CuO va Oxit kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn với Hiđro thấy tạo ra 0,96 g kim loại đồng.xác định CTHH của Oxit kim loại
khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại cần V lít H2 ở đktc lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V' lít H2 ở đktc so sánh V và V'
Có m(g) hỗn hợp gồm Mg, CuO hòa tan H2SO4 dư đến khi lượng hỗn hợp hòa tan hoàn toàn thì vừa hết 58,8(g) H2SO4. Lúc đó, dung dịch sau PỨ tăng thêm (m - 0,48)g so với ban đầu
a. Tìm m
b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp
cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 112 ml khí CO2 ở đktc. Xác định công thức muối cacbonat
?-Cho 12,55 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc). Hãy xác định:
a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b. Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng.
c. Tính V (ml) dung dịch HCl 2M đã dùng.
Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại R cần dùng vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc). Toàn bộ khối lượng KL thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí H2(đktc)
Tìm R và oxit của R
Đốt cháy 17,6 gam hh A gồm kim loại R có hóa trị không đổi và oxit của nó trong 2,24 lít O2 ở đktc thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí ở đktc và dd B, cô cạn dd B thu được 57 gam chất rắn D. Tìm kim loại R.
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị cần dùng 10,95g HCl. Tìm cthh của oxit
Cho 6,2g Na2O tác dụng hết với H2O được 0,5l dung dịch X.
a)Viết PTHH và tính nồng độ mol của chất tan trong X.
b)Tính V dung dịch H2SO4 20% CÓ D=1,14g/ml cần dùng để hòa tan dung dịch X