Lúc sinh thời , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định : Học với hành phải đi đôi . Học mà không hành thì học vô ích . Hành mà không học thì hành không trôi chảy " Em hiểu lời dạy trên như thế nào
Viết giùm em một bài văn nghị luận ( ko copy trên mạng giùm em ạ )
Em cảm ơn :)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp từng viết:"Người không học không biết rõ đạo.Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người.Kẻ đi học là học điều ấy".Lời dạy trên gợi cho em những suy nghĩ gì về mục đích học của học sinh hiện nay ?
Cho đoạn văn:
"Phép dạy, nhất định theo Chu Tử ..... Xin chớ đừng bỏ qua."
a. PTBĐ chính của đoạn văn trên
b. Câu "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm." Thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói. Xác định hành định nói được thực hiện qua câu trên.
c. Nêu nội dung của doạn trích.
Thoáng chốc lại đến 20 tháng 11 năm ngoái, rồi nhắm mắt lại đến 20-11 năm nay. Em có đôi dòng xin gửi thầy cô trên Hoc24, đồng thời trên cả Online Math.
Từ ( những ) năm trước kể từ khi em tham gia Online Math và Hoc24, thành tích của em tăng đến mức không thể tin được, đến em cũng ngỡ ngàng. Năm em lướp 5, dường như mọi kiến thức còn quá khó, trình độ học của em gọi là "tạm được", nhưng khi lên lớp 6 với Online Math, em đã tự học được rất nhiều kiến thức về toán. Năm em lớp 7, là lúc Hoc24 bắt đầu được sự hưởng ứng của các bạn học sinh, em cũng tham gia và không chỉ môn Toán, em có thể tham khảo thêm kiến thức các môn còn lại. Tưởng chừng nơi mà gọi là "online Math" hay "Hoc24" và một ngôi trường "ảo", một lớp học "ảo", nhưng có lẽ niềm đam mê, yêu thích của em, cũng như những bạn khác, những thành viên khác, là thật. Chúng em yêu mến, kính trọng các thấy cô tạo dựng nên trang web này, và rất nhiều lúc thầy / cô đã tham gia vào quá trình hỏi - đáp, giúp đỡ nhiều câu khó cho các bạn học sinh. Càng ngày càng cải tiến, hai bên đều bắt đầu có thêm những bài giảng, đồng thời các cuộc thi, đúng với câu "Học mà chơi, chơi mà học", làm chúng em rất hứng thú với những sự ganh đua, những kiến thức. Những người chúng em, cả với thầy, cô, chưa từng một lần gặp mặt, nhưng lieen kết, gắn bó với nhau, trao đổi với nhau, nó thú vị hơn rất nhiều so với học - chơi thông thường. Các thầy - cô đôi khi "giao lưu" với học sinh qua bài toán, qua câu trả lời, và thâm chí thấy - cô cũng giải đáp những thắc mắc của học sinh. Một người một nơi khác nhau, khắp mọi miền đất nước đều có thể giao lưu học hành. Trên Online Math và Hoc24, chúng em có thể tự học mà kết quả thu được vẫn rất tốt. Đó là những điều lý thú với em trên OLM và Hoc24.
Có thể đối với thầy/ cô; trả lời một bài khó của chúng em, là một việc bình thường, nhưng với chúng em thì khác. Một bài toán của em được một giáo viên / quản lý / thậm chí một Cộng tác viên; em lại thấy vui, và coi đó như một niềm kiêu hãnh nhỏ nhoi của bản thân. Em không nổi bật ở đây, nhưng em dám cá rằng, sự biết ơn / kính trọng của em với thầy cô không kém gì ai hết :) Thầy , cô cũng đã nhận nhiều lừoi chúc đẹp rồi, nếu đọc đến lời chúc này của em, mong thầy cô đừng quên nó. Thầy/ cô hãy nhớ, chúng em vẫn luôn biết ơn, yêu mến, khâm phục và kính trọng thầy, cô; không phải vì cái gọi là "bổn phận của học sinh", mà đó là thực lòng.
Chúc thầy cô có một 20-11 thực sự ý nghĩa!
phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp học tập"học đi đôi với hành"
Viết đoạn văn bàn về tầm quan trọng của việc học đi đôi với hành.
lập dàn ý :
suy nghĩ của em về lời dạy của bác hồ với học sinh: học tập tốt, lao động tốt.(văn nghị luận)
Câu 1: "Ta viết ra bài Hịch này để các ngươi biết bụng ta" là lời nhắn gửi của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và cả với hậu thế. Học bài "Hịch tướng sĩ" em cảm nhận được gì về tấm lòng vị danh tướng
Câu 2: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Em hiểu như thế nào về lời dạy của người xưa? (Viết đoạn văn 200 chữ)