- Độ dài còn lại bằng: 15:3=5(cm)
- Chọn câu A
- Độ dài còn lại bằng: 15:3=5(cm)
- Chọn câu A
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 10cm , CD = 20cm .Đường trung bình của hình thang ABCD có độ dài bằng :
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có CD = 12cm . E,F lần lượt là trung điểm AD , BC và đoạn thẳng EF có độ dài là 10cm . Độ dài đoạn thẳng AB là :
A : 2
B : 4
C : 8
D : 11
Cho tam giác ABC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC , E là điểm đối xứng với H qua I . Tứ giác AECH là hình gì :
A : Hình bình hành
B : Hình thang cân
C : Hình chữ nhật
D : Hình thoi
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ). Có góc A bằng 145 độ khi đó góc D bằng:
A.50 độ B.45 độ C. 55 độ D. 35 độ
viết biểu thức biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 4cm và chiều cao bằng \(\dfrac{1}{2}\) đáy lớn
Cho tam giác DEF vuông tại D (DE<DF). Gọi B là trung điểm của EF. Qua B vẽ BA vuông góc với DE tại A và BC vuông góc với DF tại C
a. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b. Cho AD =2cm, DC=3cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác DEF.
c. Gọi M là điểm đối xứng với B qua C, đường thẳng EC cắt MF tại N. Chứng minh rằng MN=\(\dfrac{1}{3}\) MF
Câu 1 :Một tứ giác là hình vuông nếu nó |
A. có ba góc vuông. B. là hình thoi có một góc vuông.
C. là hình bình hành có một góc vuông. D. là hình thang có hai góc vuông.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật.
D. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 1: Cho biểu thức: \(A=\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x^2-x}\)
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định
b. Rút gọn A
c. Tính giá trị của biểu thức A khi x = \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IH vuông góc với AB tại H và IK vuông góc với AC tại K
a. Chứng minh rằng tứ giác AHIK là hình chữ nhật
b. Cho AH =3cm, AK=4cm. Tính diện tích hình chữ nhật AHIK và diện tích tam giác ABC.
c. Gọi D là điểm đối xứng với I qua K, đường thẳng BK cắt CD tại E. Chứng minh rằng DE = \(\dfrac{1}{3}\) CD.
cho hình thang ABCD( AB//CD và AB<CD) . gọi O là giao điểm 2 cạnh bên AD và BC. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 cạnh đáy, đường thẳng này cắt Ac tại M, cắt BD tại N. Chừng minh rằng OM=ON