Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Ý nghĩa của những kí ức tuổi thơ đối với mỗi người
Bạn có thể giành chiến thắng khi chơi cờ ca – rô hoặc tìm ra lời giải cho các vấn đề hóc búa nếu bạn định nghĩa chiến thắng một cách linh hoạt. Cho phép mình có một chỗ lệch trong hàng và bạn sẽ luôn giành chiến thắng. Đôi khi, điều kiện chúng ta đặt ra cho việc giành chiến thắng quá chặt chẽ hoặc không phù hợp. Khi Winston Churchill trở thành Bộ trưởng Bộ Nội vụ ở tuổi 35, một số bạn bè của ông đã tự hỏi tại sao họ không mong đợi được giữ những vị trí quan trọng từ khi còn trẻ. Churchill chỉ cáu kỉnh: “Napoleon giành chiến thắng trận Austerlitz khi bằng tuổi tôi.” Churchill không thể giành chiến thắng khi đấu tranh với tham vọng của bản thân vì ông định nghĩa về chiến thắng quá cao. Thay đổi định nghĩa về thành công có thể mang lại lời giải đáp cho một vấn đề. (Dẫn theo Tư duy như Einstein)
Câu 1. Văn bản trên sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Anh (chị) hiểu thế nào là “chiến thắng một cách linh hoạt”?
Câu 4. Viết đoạn văn 5 – 7 dòng trình bày ngắn gọn suy nghĩ của anh (chị) về thành công.
Mọi người ơi giúp mk làm đề bài này với ạ:trước những tấm gương hiền tài làm nên sự thịnh vượng cho đất nước là một đoàn viên thanh niên các bạn nghĩ mình nên làm gì để góp phần xây dựng và bao vệ đất nước.
Từ bài "Phú sông Bạch Đằng", em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò, trách nhiệm của con người trong thời chiến tranh, thời hòa bình, và cuộc sống hôm nay.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc- hiểu: “Mỗi con người là tổng thể của những cuốn sách họ đã đọc”.
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi đã từng gặp nhiều người bạn trong lúc học, lúc làm việc thì khá tự tin, thậm chí còn có thành tích cao, nhưng trong những buổi đi chơi, những cuộc tụ họp bạn bè, thì lại vô cùng mờ nhạt. Hầu như không có bạn thân.
Em ạ, bệnh nhạt là một căn bệnh đáng sợ.
…Vì sao em không thú vị? Có phải vì tất cả những năm tuổi thơ em quá ngoan, em chỉ biết đi học và học thật thuộc những điều trong sách giáo khoa. Vì em chưa đi đâu, em chẳng có chuyện gì để kể cho mọi người nghe, về những vùng đất, những con người nơi em đi qua, những cuộc nói chuyện chỉ xoay quanh than vãn vài chuyện vụn vặt. Vì em chỉ chuyên đi theo phía sau, chưa từng dám thử dẫn đầu lần nào. Vì em chưa sống trọn vẹn, em chưa từng thử làm một việc gì đó thật khác lạ, chưa từng dám bung nở. Vì em chưa một lần dũng cảm dám bước ra ngoài vùng an toàn của bản thân.
Bệnh nhạt này còn nguy hiểm khi em đi làm, khi em tới một đất nước mới. Em có thể giỏi chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, có thể được người phỏng vấn cho lọt qua vùng tuyển dụng, nhưng nếu em nhạt, em sẽ khó hòa nhập, khó có thể có những người bạn thân thiết trong công ty. Những người dám mạo hiểm cũng là những người dễ gặt hái được thành công.
( Ai cũng xứng đáng được hạnh phúc – Thu Hà)
Câu 1: Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích?
Câu 3: Vì sao bệnh nhạt là một căn bệnh đáng sợ và nguy hiểm?
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Những người dám mạo hiểm cũng là những người dễ gặt hái được thành công”.Vì sao?
Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mãn nguyện. Hãy làm việc tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa cuộc sống cũng như những giá trị của bản thân bạn [...]. Bạn là người duy nhất cần được biết điều đó. Cuộc sống này là của bạn, vì vậy, dù bất cứ giá nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên sống hết lòng với nó, không phải vì bất kì ai mà vì chính bạn.
(Kent M. Keith Ph. D, 10 nghịch lí cuộc sống, NXB Trẻ, 2018, trang 70-71)
a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
b) Nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong câu văn “Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mãn nguyện. Hãy làm việc tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa cuộc sống cũng như những giá trị của bản thân bạn.”
c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mãn nguyện. Hãy làm việc tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa cuộc sống cũng như những giá trị của bản thân bạn [...]. Bạn là người duy nhất cần được biết điều đó. Cuộc sống này là của bạn, vì vậy, dù bất cứ giá nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên sống hết lòng với nó, không phải vì bất kì ai mà vì chính bạn.
(Kent M. Keith Ph. D, 10 nghịch lí cuộc sống, NXB Trẻ, 2018, trang 70-71)
a) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
b) Nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong câu văn “Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mãn nguyện. Hãy làm việc tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa cuộc sống cũng như những giá trị của bản thân bạn.”
Giúp mình nha, mình cần gấp, tks nhiều nhé!!!
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Ta đã xuyên suốt cuộc chiến tranh
nỗi day dứt không vón sạn gót chân
nhói dài mỗi bước
Thời Hậu chiến tranh ta vẫn người trong cuộc
xứ sở Tình yêu sao thật làm ăn mày ?
[.....] Xứ sở thông minh
sau thật lắm trẻ con thất học
lắm ngồi trường sâu sắc đến tang thương
[.....]Có thể ta không tin đó
có thể không ai tin ta nữa
dù có sao vẫn ở con người
Dù sao có
đừng khoanh tay
khủng khiếp hay ngoảnh mặt bó gối
Cái tốt nhiều hơn sao cái xấu mạnh hơn ?
những người tốt đang cần liên hiệp lại .....
1)Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
2)trong đoạn trích, tác giả đã chỉ ra những hiện thực nào của xã hội Việt Nam thời kỳ hậu chiến
3)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
4)Anh /chị có đồng tình với quan niệm :Cái tốt nhiều hơn cái xấu mạnh hơn /những người tốt đang cần liên hiệp lại hay không ?Vì sao?