a, Hiện tượng vật lý do không có sự biến đổi tạo thành chất mới.
b, Hiện tượng vật lý do không có sự biến đổi tạo thành chất mới.
c, Hiện tượng hóa học do Fe và O2 biến đổi thành Fe3O4.
Bạn tham khảo nhé!
a, Hiện tượng vật lý do không có sự biến đổi tạo thành chất mới.
b, Hiện tượng vật lý do không có sự biến đổi tạo thành chất mới.
c, Hiện tượng hóa học do Fe và O2 biến đổi thành Fe3O4.
Bạn tham khảo nhé!
Trong số các quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? Giải thích?
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua
f. Đường mía cháy thành chất màu đen (than) và hơi nước.
Hiện tượng hóa học là
A. Thanh sắt bị dát mỏng.
B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. Đốt cháy mẩu giấy.
Trong các hiện tượng sau, cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học :
1. Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 bị đục khi ta thổi hơi thở vào
2. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong chén sứ
3. Đốt sắt trong không khí tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
4. Vắt chanh vào nước
5. Miếng kính rơi xuống sàn vỡ tan
6. Giấm bị đổ trên nền gạch hoa có hiện tượng sủi bọt khí
7. Nhựa đường đun nóng chảy lỏng ra
8. Điện phân nước thu khí hidro và oxi
9. Sự quang hợp của cây xanh
10. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi (HTVL)
11. Hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước thu dung dịch axit sunfuric
12. Tàn đóm đỏ bùng cháy khi đưa vào bình khí oxi
13. Sự kết tinh của muối ăn
14. Hòa tan thuốc tím vào nước
15. Pha loãng giấm ăn
16. Nung nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh
17. Xác động vật bị thối rữa
18. Sắt bị rỉ sét
19. Nhỏ dung dịch Natri hidroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có chất rắn màu xanh
20. Rượu để lâu ngày bị chua
Mn giúp mình với ạ!!
Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?
(1) Pha loãng nước chanh.
(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.
(3) Cồn bị bay hơi.
(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.
(5) Đốt nến.
(6) Thanh sắt bị uốn cong.
A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6
trong các hiện tượng sau đây là hiện tượng hóa học? A. tách sắt ra khỏi đồng bằng nam châm B. cách nhỏ dây xác thành từng đoạn C. rượu nhạc để lâu ngày chuyển thành giấm D. hiện tượng Trái Đất nóng lên
Đốt cháy mẫu giấy vụn
Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
1.Đốt cháy mẫu giấy vụn
2.Đặt mẫu nến trên đĩa thủy tinh chịu nhiệt sau đó đun nóng khoảng 1-2 phút
3.Nhỏ 3-4 gioit5 dung dịch nitrat vào ống nghiệm có chừa 3 ml dung dịch natri clorua
4.Cho một lượng tím vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm 1: nhỏ nước vào và lắc đều
Ống nghiệm 2: đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nc vào ống nghiệm, lắc đều
Thí nghiệm nào có chất mới đc tạo thành
Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới đc tạo thành?
1. Quan sát các hiện tượng sau :
a- Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
b- Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.
c- Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
d- Đốt cháy một mẩu gỗ.
e- Thức ăn để qua ngày bị thiu.
f- Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 6580C.
g- Sự quang hợp của cây xanh.
h- Dây tóc bóng đèn nóng và phát sáng khi có dòng điện đi qua.
i- Tẩy màu vải xanh thành vải trắng.
j- Rượu bị lên men và chuyển thành giấm chua.
k- Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.
l- Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được nước vôi Ca(OH)2.
m- Để giảm độ chua của đất trồng người ta cần phải bón vôi.
n- Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
Trong các hiện tượng kể trên, cho biết đâu là hiện tượng vật lý ? đâu là hiện tượng hóa học ? vì sao ?
2. Trong khoang miệng các hoạt động nhai nghiền, đảo trộn làm cho thức ăn mềm nhuyễn đồng thời hoạt động của các enzim amilaza làm một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mamtozơ. (Tiêu hóa ở khoang miệng)
a- Trong các hoạt động tiêu hóa được mô tả trên, hãy chỉ ra sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng vật lý, sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng hóa học ?
b- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau thế nào ?
Bài tập 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? Giải thích?
a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b/ Hoà ta axít axêtíc vào nước đựơc dung dịch axít loãng, dùng làm giấm ăn.
c/ Cuốc xẻng, dao làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.
d/ Đốt chát gỗ, củi.