Câu 1: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
E. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
G. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,…
H. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quần thể khác được gọi là:
Câu 4: Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào?
Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:
Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là:
Câu 2: Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới: