HHai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước (xem hình). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì \(\dfrac{1}{2}\) thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Hãy tính: a. Khối lượng riêng của các quả cầu. b. Lực căng sợi dây. Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3
- Hình vẽ -
=^= Các cậu ơi '-' Ai biết thì " kíu " tớ đuy ahuhuhu ~~
Ten lộn ở đoạn gần cuối ạ . Ten sữa lại nè !
1,5Do=D1+D2
=>1,5.1000=5D2 ( Vì D1=4D2)
=> D2= 300kg/m3
=>D1=1200kg/m3
b) Xét quả cầu khi cân bằng :
T=P1-Fa1
=>10m1-10.Do.V
=>10.D1.V-10.Do.V=T
=>\(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)
Vật T=0,2N
a) Vì 2 quả cầầu có cùng thể tích mà m1=4m2 ( m1 là khối lượng quả cầu ở dưới ,m2 là khối lượng quả cầu trên )
=> D1=4D2
Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước
Ta có P1+T=Fa1 (1)
P2+T=Fa2 (2)
Ta có P1+P2=Fa1+Fa2(Từ 1,2)
=> 10m1+10m2=10.Do.V+10.D0.\(\dfrac{V}{2}\)
=> m1+m2=Do.V+Do.\(\dfrac{V}{2}\)( Rút gọn 10)
=> m1+m2=\(\dfrac{3Do.V}{2}=1,5Do.V\)
=>1,5Do=(m1+m2):V
=>1,5Do=\(\dfrac{m1}{V}+\dfrac{m2}{V}\)
=> 1,5Do=m1+m2( Cùng V rồi nhé )
Vì m1=4m2
=>1,5.1000=4m2+m2=>m2=300kg/m3
=>m1=1200kg/m3
b) Xét quả cầu khi cân bằng :
Ta có T=P1-Fa1
=> 10.D1.V-10.Do.V=T
=>10.m1.V-10.1000.V=T
=>10.1200.\(\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)
=>T=0,2N
a. Hai quả cầu cùng thể tích V, mà P2 = 4P1 => Khối lượng riêng:
D2 = 4D1 (1)
Xét hệ quả 2 quả cầu: trọng lực bằng lực đẩy Acsimet:
P1 + P2 = PA + F'A => D1 + D2 =3/2D... (2)
Từ (1) và (2) => D1 = 3/10D=300 (kg/m3)
D2 = 4D1 = 1200 (kg/m3)
- Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực, lực căng của sợi dây, lực đẩy Acsimet.
- Quả cầu trên đứng cân bằng nên: F'A = P1 + T
- Quả cầu dưới đứng cân bằng nên: FA = P2 + T
Ta có: FA = V . D . 10
F'A = FA/2 ; P2 = 4P1
=>\(\left\{{}\begin{matrix}P1+T=\dfrac{FA}{2}\\P2=4P1=FA+T\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)T= FA/5 = 1/5 . V . D. 10 = 0,2(N)
Hihi :3