thêm HCl có nghĩa là thêm H+ vào dd. Theo Le Chatrlier thì pứ chuyển dịch theo chiều làm giảm H+ => pứ nghịch=> giảm sự phân li => độ điện li giảm
thêm HCl có nghĩa là thêm H+ vào dd. Theo Le Chatrlier thì pứ chuyển dịch theo chiều làm giảm H+ => pứ nghịch=> giảm sự phân li => độ điện li giảm
hòa tan 21,1g hỗn hợp Zn và Zno bằng 200ml dung dịch hcl 4M (D=1,15g/ml) thì thu được 4,48l khí (đktc) và dung dịch A. Xác định khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn ban đầu, xác định nồng độ mol và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch
Hoà tan 22,88g BaCl2 vào nước được 1 lít dung dịch X.a) Tính[Cl-].b) Thêm 11,7g NaCl vào X được dung dịch Y(coi V ko đổi). Tính [Cl-]?c) Hoà tan 15,62g Na2SO4 vào X, lọc kết tủa thu được dung dịch Z( coi thể tích thay đổi ko đáng kể). Hãy tính nồng độ các ion trong dung dịch Z
Chuyên đề Hoá phân tích.
Bài 4: Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào nước được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được? Cho pKNH4+= 9,24; pKCH3NH3+= 10,6; pKnc = 14.
Bài 6: Độ điện li của dd CH3NH2 thay đổi ra sao khi:
có mặt NaOH 0,0010 M
- có mặt CH3COOH 0,0010 M
- Có mặt HCOONa 1,00 M
biết:
CH3NH2 + H+ = CH3NH3+ ( K = 10^10,64
CH3COOH = CH3COO- + H+ (K=10^-4,76)
Nung hỗn hợp gồm BaSO4, Na2CO3 và FeCO3 trong không khí ( chỉ chứa O2 và N2 ) đến khối lượng không đổi được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch C và chất rắn không tan D. Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C thu được dung dịch E và khí F. Dung dịch E vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với H2SO4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra và xác định A, B, C, D, E, F.
Hòa tan hoàn toàn 5 g CaCO3 trong 40 ml dung dịch HCl sau Phản ứng phải dùng hết 20 ml dung dịch NaOH Để trung hòa lượng axit dư Mặt khác 50 ml dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH tính nồng độ mol của dung dịch HCl và NaOH
dung dịch X gồm 2 axit: HCl 0.001M và CH3COOH 0.1M
a) Tính pH của dung dịch X. biết axit CH3COOH có Ka= 1,8.10-5
b) Hòa tan 2,04g NaOH vào 1 lít dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y
giúp khẩn cấp với các đồng chí ơi
cho 19,5 gam kẽm tác dụng hết với lít dung dịch axit clohiđric 3 M a tính thể tích dung dịch axit clohiđric đã dùng b nếu dùng dung dịch axit sunfuric 24,5% thay cho dung dịch axit clohiđric 3 M thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 24,5% để hòa tan hết lượng kẽm ở trên
giúp mik mai thi rồi
Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y (Coi H2SO4 điện ly hoàn toàn cả 2 nấc). Giá trị của a và m lần lượt là:
Cho 24,8g hỗn hợp A gồm Fe và CuO tác dụng với axit clohidric 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí(ở đktc)
a) Viết PTPU
b)Tính khối lượng mỗi chất trong hôn hợp A
c) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng
d)Giả sử cùng thu 1 lượng thể tích khí như trên cho 16,8g hỗn hợp Fe và Zn cho phản ứng hết với dung dịch HCl. Tính mFe, mZn