Là một cái bánh chưng ngày tết, tôi không thể nào quên được cái nguồn gốc, cái xuất thân của mình. Vào thời Vua Hùng, khi ông Lang Liêu vẫn là hoàng tử, ông ấy luôn chăm ngoan, lễ phép, nghe lời vua cha mẫu hậu và thương yêu anh em. Khi đã về già, vì chưa biết trọn ai nối ngôi, Vua Hùng bèn liều thử tài các con trai của mình, ngài bảo các con làm lễ vật kính biếu ngày đại thọ sắp tới của ngài, ai hợp ý thì ngài sẽ truyền ngôi. Các hoàng tử lập tức đi tìm lễ vật quý hiếm để cống nạp, từ trai biển đến rắn biển, từ tôm hùm đến thịt voi,... Nhưng chỉ riêng ông Lang Liêu là khôn biết làm gì, tôi được mộ vị thần gửi cho Lang Liêu qua một giấc mộng, và từ đó, tôi được bản tay khéo léo cả ông làm ra. Khi biết được truyện là có một món ăn dân dã, gần gũi, Vua Hùng rất mừng và nếm thử và quyết định trao ngai vàng cho Lang Liêu. Cái ngày Lang Liêu lên ngôi cũng chính là ngày mà những cái bánh chưng như tôi và anh em bánh giày của tôi ra đời và ngày nay ở những ngày lễ tết, tôi và bánh giầy là những vật không thể thiếu.
Mk chỉ có thể viết dàn bài cho bạn được thôi nha
Mở bài:
+ Tự giới thiệu về bản thân: chiếc bánh chưng, thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết của dân tộc Việt Nam.
+ Gợi chuyện để kể về nguồn gốc của mình và bánh giầy.
Thân bài:
+ Chuyện Vua Hùng muốn tìm người nối ngôi và cách lựa chọn của nhà vua.
+ Chuyện các lang làm các món cao lương mĩ vị, nem công chả phượng để dâng lên vua cha.
+ Chuyện về số phận thiệt thòi của Lang Liêu.
+ Chuyện Lang Liêu nằm mộng được Bụt dạy cách làm loại bánh mới.
+ Chuyện Lang Liêu làm bánh dâng vua. Cách thức làm bánh cụ thể.
+ Chuyện vua Hùng chọn các món ăn của các lang và ngợi khen, chỉ ra ý nghĩa rồi đặt tên cho bánh chưng, bánh giầy của Lang Liêu.
Bánh Chưng bánh Dày
Kết bài:
+ Lang Liêu được chọn nốì ngôi vua; bánh chưng, bánh giầy trở thành thứ bánh không thể thiếu trong các ngày lễ Tết của dân tộc và là một món ăn ngon trong ngày thường.
+ Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy trong thời hiện đại.