2Ca + O2 --to-> 2CaO;
2Al + 3 O2 ---to--> Al2O3;
2Zn + O2 ---to-> 2ZnO;
2Cu + O2 --to-> 2CuO;
C + O2 --to--> CO2;
S + O2 ---to-> SO2;
4P + 5O2 --to-> 2P2O5.
Các pư với oxi đều có nhiệt độ hết nha pn.
2Ca + O2 --to-> 2CaO;
2Al + 3 O2 ---to--> Al2O3;
2Zn + O2 ---to-> 2ZnO;
2Cu + O2 --to-> 2CuO;
C + O2 --to--> CO2;
S + O2 ---to-> SO2;
4P + 5O2 --to-> 2P2O5.
Các pư với oxi đều có nhiệt độ hết nha pn.
Viết PTHH của oxi với lưu huỳnh , photpho , sắt , nhôm , cacbon
viết PTHH khi đốt cháy các chất sau :
khí hiđro, photpho (V), lưu huỳnh, natri, canxi, nhôm, sắt, cacbon, kẽm, khí metan, khí axetilen C2H2, benzen C6H6
Thí nghiệm 2: Tác dụng với photpho
Nêu hiện tượng quan sát được. So sánh mức độ cháy của photpho trong không khí và mức độ cháy của photpho trong oxi.
Câu hỏi: Viết PTHH của phản ứng xảy ra thí nghiệm trên ( chú ý đều kiện của phản ứng), biết khi đốt cháy photpho trong oxi tạo thành đipphotpho pentaoxit P2O5 ( ở dạng bột trắng, tan trong nước).
1. Lập PTHH xảy ra khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ thích hợp:
a. Phi kim:cacbon, photpho, lưu huỳnh, hiđro.
b. Kim loại: Sắt, kẽm, magie, nhôm, đồng, kali, natri.
c.Hợp chất khí metan
Đốt cháy lưu huỳnh trong 7 lít ô xi ,sau phản ứng thu được 4,48 lít SO2 (các thể tích đo ở đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích lưu huỳnh phản ứng
c)Tính thể tích ô xi sau phản ứng (còn lại sau phản ứng)
đốt 1 mẩu photpho trong bình thủy tinh đựng đựng khí oxi dư(đktc)sau phản ứng thu được 1 chất rắn A có màu trắng, đem cân thì thấy nặng 7,1 gam
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b)tính khối lượng của mẩu photpho đã phản ứng
c)nếu đốt hoàn toàn lượng photpho bên trong không khí thì cần ít nhất bao nhiêu lít không khí ở đktc?