C+O2-->CO2
4P+5O2-->2P2O5
S+O2--to->SO2
3Fe+2O2--to->Fe3O4
2Zn+O2-to--.>2ZnO
N2+2O2----to>2NO2
C3H8+5O2----->3CO2+4H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
C+O2-->CO2
4P+5O2-->2P2O5
S+O2--to->SO2
3Fe+2O2--to->Fe3O4
2Zn+O2-to--.>2ZnO
N2+2O2----to>2NO2
C3H8+5O2----->3CO2+4H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
nêu hiện tượng khi đốt lưu huỳnh trong lọ đựng khí oxi và trong không khí
-so sánh ngọn lửa của 2 hiện tượng ?giải thích?
-viết phương trình hóa học trong 2 phản ứng này
Đốt cháy 1 lượng lưu huỳnh trong không khí oxi sau phản ứng ta thu được 11,2l khí sunfuro => CTHH : SO2 ở đktc , tính khối lượng khí oxi cần tìm
Đốt cháy hoàn toàn khí metan(CH4) trong không khí ta thu được 3,36(l) khí các-bon(CO2) và hơi nước a, Viết phương trình hóa học của phản ứng b, Tính khối lượng oxi cần dùng c, Tính thể tích khí CH4 cần cho phản ứng trên (biết rằng thể tích các khí được đo ở đktc)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí CH4 ngoài không khí a) Tính thể tích khí Oxi cần dùng trong phản ứng b) Tính thể tích không khí cần dùng, biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí ( các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Nếu cacbon dư, cacbon tiếp tục phản ứng với khí cacbonic, tạo thành khí cacbon oxit, viết PTHH.
2. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a/ khi có 6,4 gam khí oxi tham gia phản ứng.
b/ khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,4 mol khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
c/ khi đốt 8,4 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong không khí ở Đktc a) Viết PTPỨ b) tính thể tích khí H2 tham gia phản ứng c) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy lượng photpho trên
để điều chế 2,32g) oxit sắt từ fe3o4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) tính thể tích khí oxi cần dùng ở ( đktc)
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh và 2240 ml khí oxi. Thu được khí lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư?