Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mậu Duyên

Hãy tưởng tượng em là người thám hiểm châu Nam Cực và viết 1 đoạn văn ngăn miêu tả châu Nam Cực

Đạt Trần
12 tháng 5 2017 lúc 8:33

nhầm môn rồi bạnleu

Nguyễn Mậu Duyên
6 tháng 5 2017 lúc 17:18

nhonhunghuhukhocroigianroiuccheohooaoaoe

Nịna Hatori
6 tháng 5 2017 lúc 17:49

Theo mình:

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cựccủa Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3]Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4]Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.


Các câu hỏi tương tự
Nguyên Mộng Mơ
Xem chi tiết
Ta Thu Huong
Xem chi tiết
kjsjs
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
htfziang
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ánh Minh
Xem chi tiết
Tối Bóng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Quang Nguyen
Xem chi tiết