Bài 2. Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực

Quoc Tran Anh Le

Hãy thay mỗi ? bằng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) để có phát biểu đúng.

Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:10

\(\begin{array}{l}5 \in \mathbb{Z};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2 \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\sqrt 2  \notin \mathbb{Q};\\\frac{3}{5} \in \mathbb{Q};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2,31\left( {45} \right) \notin I\,\,\,\,\,\,7,62\left( {38} \right) \in \mathbb{R};\,\,\,\,0 \notin I\end{array}\)

Bình luận (0)
Tô Mì
19 tháng 9 2023 lúc 21:20

\(5\in Z\) (do 5 có thể viết ở dạng không ở thành phần phân số);

\(-2\in Q\) (do \(-2\) có thể viết ở dạng phân số có tử số và mẫu số là các số nguyên: \(-2=\dfrac{-2}{1}\));

\(\sqrt{2}\notin Q\) (do \(\sqrt{2}\) không thể viết được ở dạng phân số);

\(\dfrac{3}{5}\in Q\) (dạng phân số có tử số và mẫu số là số nguyên);

\(2,31\left(45\right)\notin I\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, có thể biểu diễn ở dạng số hữu tỉ \(\dfrac{1273}{550}\))

\(7,62\left(38\right)\in R\) (do là số thập phân vô hạn tuần hoàn, hay là số hữu tỉ, cũng là số thực)

\(0\notin I\) (do 0 viết được ở dạng phân số, hay là số hữu tỉ)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết