Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2\(\uparrow\)
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2\(\downarrow\)
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Thực hiện thí nghiệm như câu a) chất không tan và ống nghiệm không nóng lên là MgO.
a/ - Lấy mỗi chất rắn một ít để thử.
- Cho dung dịch HCl vào lần lượt từng chất rắn, ta thấy:
+ Chất nào tạo ra khí không màu là CaCO3
CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O
+ Chất rắn còn lại tạo ra dung dịch huyền phù vẫn đục sau đó trong lại là CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca(OH)2+2HCl->CaCl2+2H2O
b/ - Lấy mỗi chất rắn một ít để thử.
- Cho H2O vào lần lượt từng chất rắn, ta thấy:
+ Chất rắn nào tan tạo ra dung dịch huyền phù vẫn đục là CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Chất rắn còn lại không tan là MgO