c) - Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các mẫu thử:
+) Tan , sủi bọt khí -> Kim loại Na
PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
+) K tan -> Các kim loại còn lại.
- Cho vào các mẫu thử còn lại vài giọt dd NaOH vừa mới nhận biết được, quan sát:
+) Tan hết , có sủi bọt khí => Kim loại Zn
PTHH: Zn + 2 NaOH -to-> Na2ZnO2 + H2
+) Các kim loại còn lại không tan.
- Cho vào các mẫu thử chưa nhận biết được vài giọt dd HCl, quan sát:
+) Tan hết và sủi bọt khí => Đó là kim loại Fe.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
+) Còn lại k tan là Pb.
a, Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
-Ở mẫu thử nào quỳ tím hóa đỏ thì là H2SO4
-Ở mẫu thử nào quỳ tím hóa xanh là NaOH
-Ở mẫu thử nào quỳ tím không đổi màu là BaCl2 và NaCl (nhóm I)
Lấy Na2CO3 tác dụng với nhóm I
-Ở mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3+BaCl2➝BaCO3+2NaCl
-Ở mẫu thử nào không có hiện tượng gì thì đó là NaCl
câu b) Na2Cl3 => k có chất nào tương ứng
a) 4 dd ko màu H2SO4 , NaOH, BaCl2,NaCl2
-----
Ko phải NaCl2 mà phải là NaCl nhé!
Bạn nên học lại quy tắc hóa trị!
-----
- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào các mẫu thử:
+) Qùy tím hóa đỏ => Nhận biết dd H2SO4.
+) Qùy tím hóa xanh => nhận biết dd NaOH.
+) Qùy tím không đổi màu => 2 dd còn lại.
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Kết tủa trắng => dd ban đầu là BaCl2
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 HCl
+) Không có kết tủa trắng => dd còn lại cuối cùng: dd NaCl
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Na2CO3, CaCO3 (I)
Na2CO3 + 2HCl\(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
CacCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: MgO, NaCl (II)
- Nhiệt phân nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: CaCO3
CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2CO3
- Cho AgNO3 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: MgO