a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2005).
Diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. Hiện nay khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiếm 28%( diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp: chúng ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2005).
Diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. Hiện nay khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiếm 28%( diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp: chúng ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
+ Tình trạng suy thoái tài nguyên đất
– Năm 2005, nước ta có 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên), trung bình hơn 0,1 ha/ người. Trong đó 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng chỉ có khoảng 350.000 ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thái hóa nặng.
– Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều, việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải hết sức thận trọng.
– Những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng, diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh, tuy nhiên diện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn, hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (khoảng 28% diện tích đất đai).
+ Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng
* Đối với vùng đồi núi:
– Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng.
– Cải tạo đất hoang đồi trọc bàng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
* Đối với đồng bằng:
– Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
– Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bón phân cải tạo đất thích hợp.
– Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
– Riêng đối với DHMT cần có các biện pháp trồng rừng chắn cát bay, ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát do gió. Việc xây dựng các cơ cấu cây trồng, vật nuôi với nuôi thủy sản trên vùng đất nhiều cát là khoa học về sử dụng – cải tạo hợp lí tài nguyên đất của vùng.
10. Nêu các loại tài nguyên khác cần được sử dụng hợp lí và bảo vệ.
– Tài nguyên nước:
+ Tình hình sử dụng: tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.
+ Các biện pháp bảo vệ: sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
– Tài nguyên khoáng sản:
+ Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, tạo ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và đời sống con người.
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường (từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến).
– Tài nguyên du lịch:
+ Phục vụ nhu cầu tham quan, vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học,…
+ Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
– Tài nguyên khí hậu:
+ Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa,…) ( cho phép xác định và khai thác có hiệu quả cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
+ Cần giữ gìn bầu không khí trong lành, tránh gây ỗ nhiễm do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…
– Tài nguyên biển:
+ Cho phép khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú và đạng; phát triển giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa và sản xuất muối.
+ Cần có những quy định và quản lí chặt chẽ trong việc khai thác, tránh làm ô nhiễm môi trưởng biển.
+ Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
– Năm 2005, nước ta có 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên), trung bình hơn 0,1 ha/ người. Trong đó 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng chỉ có khoảng 350.000 ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thái hóa nặng.
– Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều, việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải hết sức thận trọng.
– Những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng, diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh, tuy nhiên diện tích đất bị suy thoái vẫn còn rất lớn, hiện nay có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (khoảng 28% diện tích đất đai).
+ Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
* Đối với vùng đồi núi:
– Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng.
– Cải tạo đất hoang đồi trọc bàng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
* Đối với đồng bằng:
– Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
– Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bón phân cải tạo đất thích hợp.
– Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
– Riêng đối với DHMT cần có các biện pháp trồng rừng chắn cát bay, ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát do gió. Việc xây dựng các cơ cấu cây trồng, vật nuôi với nuôi thủy sản trên vùng đất nhiều cát là khoa học về sử dụng – cải tạo hợp lí tài nguyên đất của vùng.
a) Suy thoái tài nguyên đất
- Trong 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng (năm 2005).
Diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. Hiện nay khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa (chiếm 28%( diện tích đất đai).
b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.
- Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp: chúng ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.