+ Trích 4 khí trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số
+ Cho tàn đóm lần lượt vào 4 mẫu thử trên, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào làm tàn đóm cháy mạnh hơn là O2. Ta nhận ra được O2
. . . . . Mẫu thư nào làm tàn đóm cháy lên với ngọn lửa màu xanh là H2. Ta nhận ra được H2
. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm tàn đóm tắt là CO2 và N2
+ Cho hai mẫu thử còn lại (CO2 và N2) qua bình đựng dung dich nước vôi trong Ca(OH)2 thì:
. . . . . Mẫu thử nào làm vẫn đục nước vôi trong là CO2.Ta nhận biết được CO2
\(CO2+Ca(OH)2--->CaCO3 + H2O\)
. . . . . Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là N2 (khí trơ). Vậy ta nhận ra được N2
Minh có cách khác tham khảo nhé.
Bước 1: Bạn dùng que đóm đang cháy cho vào các khu vực khí đó. Ta loại bỏ được 2 môi trường khí:
+ Khi que đóm cháy trong môi trường khí oxi que đóm bùng cháy.
+ Khi que đóm cháy trong môi trường khí hiđro thì que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
Bước 2: Còn 2 môi trường khí cacbon đioxit và nitơ. Ta dùng dung dịch nước vôi trong để thử. Nếu có hiện tượng vẩn đúng thì đó sẽ là môi trường khí cacbon đioxit.
Còn lại là khí nitơ ta không cần thử.
- Cho mẫu thử của 4 khí lần lượt qua nước vôi trong dư ( Ca(OH)2 ), khí nào tạo kết tủa trắng (làm vẩn đục) với dung dịch nước vôi là khí CO2:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kết tủa) + H2O
- 3 khí còn lại lần lượt cho que gỗ nhỏ đang cháy dở vào, khí nào làm que gỗ bùng cháy trở lại là khí Oxi (oxi duy trì sự cháy):
C + O2 -> CO2 (nhiệt độ)
- 2 khí còn lại đem đót khí nào cháy được thì đó là khí H2 . 2H2 + O2 -> 2H2O .
- chất khí còn lại là N2 . khí làm tắt than hồng .
~~~~~CHÚC BẠN HỌC TỐT ~~~~
B1: Sử dụng nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong đục màu thì khí đó là cacbon đioxit (tính chất của CO2).
B2: Sử dụng một tàn đóm nhỏ, khí nào làm bùng cháy tàn đóm thì là Oxi (theo tính chất duy trì sự cháy).
B3: Sử dụng đèn cồn (phòng thí nghiệm), nếu nghe thấy những tiếng nổ thì đó là khí Hidro.
B4: 3/4 khí được nhận biết, nên khí còn lại là N2.