a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?
B: .Xin lỗi bạn,mình đang đọc dở..
A: Ừ, thôi để sau vậy.
b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!
B: .Mai mình bận rồi,mình không đi được đâu.
A: Đành vậy.
a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?
B: .Xin lỗi bạn,mình đang đọc dở..
A: Ừ, thôi để sau vậy.
b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!
B: .Mai mình bận rồi,mình không đi được đâu.
A: Đành vậy.
Chuẩn bị cho ngày 8-3, lớp trưởng họp các bạn nam trong lớp. Trong cuộc họp, các bạn có ý kiến như sau:
Bạn A: Cậu nói kế hoạch cuả cậu ra đi để chúng mình cùng bàn bạc.
Bạn B: Cậu là lớp trưởng cậu bảo làm gì thì làm đấy. Tớ không có ý kiến.
Bạn C: (Không nói gì. Nhưng sau buổi họp lại nói ra, nói vào): “Nó cậy mình là lớp trường toàn bắt bọn mình làm theo ý nó. Kế hoạch thì chẳng có gì là hay”
Con có nhận xét gì về hành động của 3 bạn trên? Nếu con là một bạn nam trong cuộc họp, con tán thành với hành động của bạn nào? Vì sao?
Đọc hai câu ca dao sau đây "Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình" a) hai câu ca dao trên có hàm ý không? Xác định rõ hàm ý đó b) hãy cho biết vì sao em hiểu hàm ý đó
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...!”
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận
Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 1: Tìm những từ láy có trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên. Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 3: Giải thích ý nghĩa của từ "chân trời" trong câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời". Hãy cho biết từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 4: Câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5: Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu), có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái, trình bày suy nghĩ về chủ đề sau:
Tình cảm yêu thương của người thân trong gia đình góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, tính cách, giúp ta lớn khôn.
Lưu ý gạch chân từ ngữ làm phương tiện của phép nối và thành phần biệt lập tình thái.
Hãy viết 1 đoạn hội thoại ngắn. Rồi cho biết :
- Có mấy lượt lời trong hội thoại?
- Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? vì sao?
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Bác nông dân và những người con người
(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.
(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.”
(3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần.
(4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình.
Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó?
Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào?
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?
Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi)
Từ câu a) bên dưới hãy viết 2 đoạn văn nghị luận (diễn dịch) theo 2 cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp ( mỗi cách dẫn là 1 đoạn ) . *Lưu ý : Không chép mạng nhé ! Ai chép mạng yêu cầu CTV xóa câu trả lời giùm
đọc câu truyện sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Một cậu bé nhìn thấy cái kén của một con bướm .Một hôm cái kén nở ra một khe nhỏ ,cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui ra khe hở ấy.Ngưng có vẻ nó ko đạt được kết quả nào cả.
Cậu bé quyết định giúp con bướm bằng cách cắt khe hở cho to hẳn ra .Con bướm chui ra được ngay nhg cơ thể nó bị phồng rộp và cánh nó co lại bé xíu .Cậu bé hi vọng rồi đôi cánh sẽ đủ lớn để con bướm có thể bay lên .Nhg chuyện đó ko diễn ra.
Thực tế ,con bướm này sẽ phải bò sườn suốt cả cuộc đời .Nó ko bao giờ bay được nx.
Cậu bé ko hiểu rằng ,chính vc tự mk nỗ lực thoát ra khỏi cái ké chật chội kia là điều kiện ko thể thiếu để chất lưu trong cơ thể con bướm chuyền vào đôi cánh giúp nó bay đc.
Câu 1: h.ảnh khe hở và cái kén chật chội mà con bướm cần tự thoát mk ra ẩn dụ cho điều j trong cuộc sống của mỗi con ng?
Câu 2: Sự giúp đỡ của cậu bé đã ảnh hưởng như thế nào đến con bướm?
Câu 3: e tiếp nhận được những thông điệp nào từ câu chuyện
Có ý kiến cho rằng: "Tuổi trẻ là hành trình của những trải nghiệm."
Với góc nhìn của chính mình, em hãy viết một đoạn văn nghị luận với nhan đề:
"Tuổi trẻ và những trải nghiệm"
Câu trả lời ấn tượng nhất sẽ nhận được 5GP.
Có ý kiến cho rằng: “Cứ sai đi vì cuộc đời cho phép”. Nhưng, cũng có ý kiến khẳng định: “Không nên coi sai lầm là phép thử cho cuộc đời của bạn”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. Làm thành bài văn giúp mình với ạ. Mình cần gấp lắmm