Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa. a) 2 4 8 .32 b) 4 3 27 .9 .243 c) 2 2 13 12 − d) 2 2 6 8 + e) ( ) 3 4 2 3 5 5 125 : 5 + + f) 3 3 3 3 3 1 2 3 4 5
Viết các tổng sau thành một bình phương của một số tự nhiên :
a) \(1^3+2^3+3^3+4^3\)
b) \(1^3+2^3+3^3+4^3+5^3\)
Cho biểu thức: A = 1 + 3^2 + 3^4 + ...3^48 + 3^50 chứng tỏ rằng 8.A chia hết cho cả 2 và 5.
Bài 1 :
Cho A = \(1+3+3^2+....+3^{11}\) . Chứng minh rằng :
a) A chia hết cho 13 b) A chia hết cho 40
Bài 2 :
Cho C = \(3+3^2+3^3+3^4+......+3^{100}\) . Chứng minh rằng : C chia hết cho 40 .
Bài 3 :
Cho biểu thức : M = \(1+3+3^2+3^3+......+3^{118}+3^{119^{ }}\)
a) Thu gọn biểu thức M b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , 13 không . Vì sao ?
Bài 4 :
Cho S = \(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+.......+5^{2012}\) . Chứng minh rằng S chia hết cho 65.
Cho S=1+31+32+33+...+330
Chứng tỏ rằng S không phải là số chính phương.
Biểu diễn các lũy thừa sau đây thành những lũy thừa của cùng 1 cơ số .a,( 3^2)^3;(3^3)^2;(3^2)^5;9^8;27^6;81^10 b,(5^3)^2 ; (5^2)^4;(5^4)^3;25^5;125^14
A.3^x=243 B.4^x=4096 C. 5^3-x=25 D.8^2x-3=512 E.2214-5.7^2x-3=499 J. 2^x+3+2^x+1=80
Chứng tỏ rằng A=1+3+3^ 2 +3^ 3 +...3^ 97 +3^ 98 chia hết cho 13
A=1+3+3 mũ 2+ ...+3 mũ 61+3 mũ 62 có phải là số chính phương không? vì sao?