Chiều cao 5 HS nam | 170 | 164 | 172 | 168 | 176 |
Chiều cao 5 HS nữ | 155 | 152 | 157 | 162 | 160 |
+) Khoảng biến thiên chiều cao của các học sinh nam là: \(176 - 164 = 12\)
+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \(164,168,170,172,176\)
Bước 2: \(n = 5\), là số lẻ nên \({Q_2} = {M_e} = 170\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu \(164,168\). Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(164 + 168) = 166\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(172,176\). Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(172 + 176) = 174\)
Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = 174 - 166 = 8\)
+) Khoảng biến thiên chiều cao của các học sinh nữ là: \(162 - 152 = 10\)
+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)
Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: \(152,155,157,160,162\)
Bước 2: \(n = 5\), là số lẻ nên \({Q_2} = {M_e} = 157\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu \(152,155\). Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(152 + 155) = 153,5\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu \(160,162\). Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(160 + 162) = 161\)
Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = 161 - 153,5 = 7,5\)
Kết luận: So sánh khoảng biến thiên hay tứ phân vị thì theo mẫu số liệu trên, chiều cao của 5 bạn nữ là đồng đều hơn.